Bắt ..... hai tay
A. Không khí B. Cá C. Chuột C. Đám mây
Một đám mây thể tích 1,4. 10 10 m 3 chứa hơi nước bão hoà trong khí quyển ở 20 ° C. Khi nhiệt độ của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì hơi nước bão hoà trong đám mây tụ lại thành các hạt mưa. Xác định lượng nước mưa xuống. Khối lượng riêng của hơi nước bão hoà trong không khí ở 10 ° C 9,40 g/ m 3 và ở 20 ° C là 17,30 g/ m 3
Vì độ ẩm cực đại A 20 của không khí ở 20 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ, nên ta có :
A 20 = 17,30 g/ m 3
Từ đó suy ra lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = l,4. 10 10 m 3 của đám mây bằng :
M 20 = A 20 V = 17.30. 10 - 3 .1,4. 10 10 = 2,40. 10 8 kg
Khi nhiệt độ không khí của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = 1,4. 10 10 m 3 của đám mây chỉ còn bằng :
M 10 = A 10 V = 9,40. 10 - 3 .1,4. 10 10 = 1,3. 10 8 kg
Như vậy lượng nước mưa rơi xuống có khối lượng bằng :
M = M 20 - M 10 = 2,40. 10 8 - 1,3. 10 8 = l,1. 10 8 kg= 110000 tấn.
Một đám mây thể tích 2,0. 10 10 m 3 chứa hơi nước bão hòa trong khí quyển ở nhiệt độ 20 ° C. Khi nhiệt độ của đám mây giảm xuống tới 10 ° C, hơi nước bão hòa trong đám mây tụ lại thành các hạt mưa. Xác định khối lượng nước mưa rơi xuống. Cho biết khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí ở 10 ° C là 9,40 g/ m 3 và ở 20 ° C là 17,30 g/ m 3
Vì độ ẩm cực đại A 20 của không khí ở 20 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ, nên ta có : A 20 = 17,30 g/ m 3
và suy ra lượng hơi nước cực đại có trong thể tích V = 2,0. 10 10 m 3 của đám mây :
M 20 = A 20 V = 17,30. 10 - 3 .2,0. 10 10 = 3,46. 10 8 kg
Khi nhiệt độ không khí của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì lượng hơi nước cực đại có trong thể tích V = 2,0. 10 10 m 3 của đám mây chỉ còn bằng :
M 10 = A 10 V = 9,40. 10 - 3 .2,0. 10 10 = l,88. 10 8 kg. Như vậy khối lượng nước mưa rơi xuống bằng :
M = M 20 - M 10 = 3,46. 10 8 - l,88. 10 8 = 1,58. 10 8 kg = 158. 10 3 tấn.
Bài 1. Xác dịnh Trạng ngữ ,chủ ngữ, vị ngữ trong câu A,Nắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất. B, những sợi không khí nhỏ bé mỏng manh. C, những con cá hồi lấy đà lao vút lên. D, sáng sớm đầu thu, giữa bầu trời, những đám mây hồng . E, mùi hương ngọt ngào nhức đầu của những loài hoa rừng không tên tuổi đắm vào ánh nắng ban trưa khiến con người dễ xinh buồn ngủ G, nhưng thân cây tràm vỏ trắng vưa lên trời như những cây nến khổng lồ. H, từ trong biển lá xanh rờn đx bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời
a) Chủ ngữ: nắng
Vị ngữ: cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất
b) Chủ ngữ: những sợi không khí
Vị ngữ: nhỏ bé mỏng manh
c) Chủ ngữ: những con cá hồi
Vị ngữ: lấy đà lao vút lên
d) Trạng ngữ: sáng sớm đầu thu, giữa bầu trời
Chủ ngữ: những đám mây
Vị ngữ: hồng
e) Chủ ngữ: mùi hương ngọt ngào nhức đầu của những loài hoa rừng không tên tuổi
Vị ngữ: đắm vào ánh nắng ban trưa khiến con người dễ sinh buồn ngủ
g) Chủ ngữ: những thân cây tràm vỏ trắng
Vị ngữ: vươn lên trời như những cây nến khổng lồ
h) Trạng ngữ: từ trong biển lá xanh rờn đang bắt đầu ngả sang màu úa
Vị ngữ: ngát dậy
Chủ ngữ: một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời
Khi trời giông bão, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Nguồn âm phát ra lúc này là do |
| A. tia sét phóng qua làm không khí giãn nở mạnh. |
| B. nhiều hơi nước trong không khí va chạm nhau. |
| C. tia chớp phóng qua làm đám mây giãn nở đột ngột. |
| D. các đám mây va chạm mạnh với nhau. |
A. tia sét phóng qua làm không khí giãn nở mạnh.
Trong các câu sau đây, câu nào có trạng ngữ chỉ phương tiện ?
A. Ngoài kia, bầu trời đang chở nặng những đám mây xám xịt, bầu không khí bắt đầu trở nên nóng ẩm và mù mịt.
B. Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi. (Lưu Quang Vũ)
C. Bằng tiếng hát mộc mạc, những chú sơn ca đã làm cho thảo nguyên tươi vui hơn.
D. Xung quanh cửa, những dây leo xanh ngắt bò kín bờ cỏ và nở đầy hoa. (Laura Wilder)
Trong các câu sau đây, câu nào có trạng ngữ chỉ phương tiện ?
A. Ngoài kia, bầu trời đang chở nặng những đám mây xám xịt, bầu không khí bắt đầu trở nên nóng ẩm và mù mịt.
B. Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi. (Lưu Quang Vũ)
C. Bằng tiếng hát mộc mạc, những chú sơn ca đã làm cho thảo nguyên tươi vui hơn.
D. Xung quanh cửa, những dây leo xanh ngắt bò kín bờ cỏ và nở đầy hoa. (Laura Wilder)
Bài thơ sau đây có phải tự sự không, vì sao? Hãy kể lại câu chuyện bằng miệng.
Sa bẫy
Bé Mây rủ mèo con
Đánh bẫy bầy chuột nhắt
Mồi thơm: cá nướng ngon
Lửng lơ trong cạm sắt.
Lũ chuột tham hoá ngốc
Chẳng nhịn thèm được đâu!
Bé Mây cười tít mắt
Mèo gật gù, rung râu.
Đêm ấy Mây nằm ngủ
Mơ đầy lồng chuột sa
Cùng mèo con đem xử
Chúng khóc ròng, xin tha !
Sáng mai vùng xuống bếp:
Bẫy sập tự bao giờ
Chuột không, cá cũng hết
Giữa lồng mèo nằm… mơ !
(Nguyễn Hoàng Sơn, Dắt mùa thu qua phố)
Bài thơ Sa bẫy được diễn đạt theo phương thức tự sự, vì có nhân vật, nội dung truyện.
- Kể lại: Bé Mây rủ mèo con đánh bẫy chuột nhắt bằng cá rán thơm. Cả hai cùng háo hức chờ đợi và nghĩ đến cảnh lũ chuột sa bẫy, nhưng kết cục chuột chưa kịp tới thì mèo đã sa bẫy.