Bài 5;Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,vẽ các tia Oy,Om,On sao cho xOy=50o,xOm=90o,xOn=130o
a,Tính số đo góc yOm,số đo góc mOn và nêu nhận xét
b,Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy rồi tính góc mOt
giải bài vở bài tập toán 5 bài 172 luyện tập chung bài 5
Bài giải
a. Vận tốc của tàu thủy khi tàu xuôi dòng là:
a + b = (km/giờ)
b. Vận tốc của tàu thủy khi tàu ngược dòng là:
a – b = (km/giờ)
c.
Hiệu vận tốc của tàu thủy khi tàu xuôi dòng và khi tàu ngược dòng được thể hiện trên sơ đồ là đoạn thẳng b + b = b ⨯ 2
Vậy: Hiệu vận tốc của tàu thủy khi tàu xuôi dòng và khi tàu ngược dòng bằng 2 lần vận tốc của dòng nước.
#Hk_tốt
#Ken'z
Câu 1: Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 8m, chiều rộng bằng 3/4 chiều dài. Người ta dùng các viên gạch hình vuông cạnh 4dm để lát nền nhà đó, giá tiền mỗi viên gạch là 20 000 đồng. Hỏi lát cả nền nhà thì hết bao nhiêu tiền mua gạch? (Diện tích phần mạch vữa không đáng kế).
Hướng dẫn giải:
Chiều rộng nền nhà là:
Diện tích nền nhà là: 8 x 6 = 48 (m2)
48m2 = 4800dm2.
Diện tích một viên gạch là: 4 x 4 =16 (dm2)
Số viên gạch để lát cả nền nhà là: 4800 : 16 = 300 (viên gạch)
Lát gạch cả nền nhà thì tốn hết: 20000 x 300 = 6000000 (đồng)
Đáp số: 6000000 đồng.
Câu 2: Một thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy là 36m. Diện tích thửa ruộng đó bằng diện tích một mảnh đất hình vuông có chu vi 96m.
a) Tính chiều cao của thửa ruộng hình thang.
b) Biết hiệu hai đáy là 10m, tính độ dài mỗi cạnh đáy của thửa ruộng hình thang.
Hướng dẫn giải:
a) Cạnh mảnh đất hình vuông là:
96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông là:
24 x 24 = 576 (m2)
576m2 cũng là diện tích của thửa ruộng hình thang.
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là: 576 : 36 = 16 (m)
b) Tổng độ dài hai đáy của thửa ruộng hình thang là: 36 x 2 = 72 (m)
Độ dài đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
(72 – 10) : 2 = 31 (m)
Độ dài đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:
72 – 31 = 41 (m)
Đáp số: a) 16m ; b) 41m, 31m.
Câu 3
HƯỚNG DẪN GIẢI
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(84 + 28) x 2 = 224 (cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
c) Ta có BM = MC = 28 : 2 = 14 (cm)
Diện tích hình tam giác EBM là:
Diện tích tam giác DMC là:
Diện tích hình tam giác EDM là: 1568 – (196 + 588) = 784 (cm2)
Đáp số: a) 224cm; b) 1568cm2; c) 784cm2
a) vận tốc tàu thuỷ khi xuôi dòng là
a + b = ... (chữ bất kì)
vận tốc tàu thuỷ khi ngược dòng là
a - b = ... ( chữ bất kì)
cả xuôi và ngược
Trong 1 giờ 40 phút bình giải được 5 bài toán 2 bài đầu trung bình mỗi bài giải được 18 phút,bài thứ 3 giải được 14 phút,thời gian còn lại giải bài 4 và bài 5.Hãy tính thời gian bình giải bài 4 và bài 5
1 giờ 40 phút = 100 phút
Bình giải hai bài đầu trong : 18 * 2 = 36 ( phút )
Bình giải ba bài đầu trong : 36 + 14 = 50 ( phút )
Thời gian Bình giải hai bài cuối là : 100 - 50 = 50 ( phút )
Đ/s : 50 phút
Đợt kiểm tra, bạn Nam làm 5 bài tập. Bài 1 hết 2 phút 48 giây. Bài 2 hết 5 phút 3 giây. Bài 3 hết 5 phút 57 giây. Bài 4 hết 7 phút 10 giây. Biết tổng thời gian làm bài của Nam là 31 phút 55 giây, hỏi bạn Nam làm bài 5 hết bao nhiêu thời gian?
tổng t/g Bạn Nam làm 4 bài đầu là:
\(2p48s+5p3s+5p57s+7p10s=19p118s=20p58s\)
t/g nam làm bài 5 là:
\(31p55s-20p58s=10p57s\)
ko bt có sai ở đâu ko nữa!!!
Bài làm
tổng t/g bạn Nam làm 4 bài đầu là
2p48s+5p3s+5p57s+7p10s=19p118s=20p58s
t/g nam làm bài 5 là
31p55s-20p58s=10p57s
HT
k nhé
Bài 1: Tìm x, biết 5 3.5 5 .2 2 3 2 2 x
Bài 2: Tìm x, biết: (7x-11)3 = 25.52 + 200
Bài 3: Tìm x biết : 2 15 2 15 x x 5 3
Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết 8.6 + 288 : (x - 3)2 = 50
Bài 5: Tìm x: 22x – 1 + 6.28 = 14.28
Bài 6: Tìm số tự nhiên x biết:
a) 23x + 52x = 2(52 + 23) – 33 b) 260 : (x + 4) = 5(23 + 5) – 3(32 + 22)
c) (3x – 4)10 – 3 = 1021 d) (x2 + 4) (x + 2)
Bài 7: Tìm số tự nhiên x, biết: 5 .5 .5 1000...0: 2 x x x 1 2 18
Bài 8: Tìm số tự nhiên x biết: 2x 2x1 2x2 ... 2x2015 22019 8
Bài 9: Tìm x N biết :
a) 13 + 23 + 33 + ...+ 103 = ( x +1)2; b) 1 + 3 + 5 + ...+ 99 = (x -2)2
Bài 10: Tìm các số tự nhiên x, y sao cho (2x + 1)(y – 5) = 12
DẠNG 3: SO SÁNH BIỂU THỨC, LUỸ THỪA
Bài 11: So sánh hai tích sau mà không tính cụ thể giá trị của chúng:
a) A 123.123và B 124.122; b) A 987.984và B 986.985.
c) C = 345.350 và D = 348.353 d) P = 75.36 + 23 và Q = 36.77 – 64
e) E = 35.56 + 17 và F = 34.57 – 14
Bài 12. Không tính kết quả của biểu thức, hãy so sánh
a) A 2019.2021 và B 20202 b)
2021
2022
10 1
10 1
M
và
2022
2023
10 1
10 1
N
.
Bài 13: Cho A = 1 + 2012 + 20122 + 20123 + 20124 + … + 201271 + 201272 và
B = 201273 - 1. So sánh A và B.
Bài 14: Cho D 1 2 ... 22021. Chứng minh D 22022
Bài 15: Cho E = 6 +62 +...+ 62020. So sánh 5E + 6 với 361011
Bài 16: Cho S = 2.1+2.3 +2.32+2.32020. So sánh S + 2 với 4.91010
Bài 17: Cho S = 5.1+5.4 +5.42+5.42021 . So sánh 3S + 5 với 80. 16 1010
* Các bài toán về so sánh luỹ thừa
Loại 1: Biến đổi về cùng cơ số hoặc số mũ
Bài 1: Hãy so sánh:
a. 1619 và 825 b. 2711 và 818 . c) 1619 và 825 d) 6255 và 1257 .
Bài 2: Hãy so sánh:
a. 1287 và 424 b. 536 và 1124 c. 3260 và 8150 d. 3500 và 7300 .
PBT CLB Toán 6 Cô Yến -TNT
Bài 3: Hãy so sánh:
a) 3210 và 2350 b) 231 và 321 c) 430 và 3 24 . . 10
Bài 4: Hãy so sánh:
a) 32n và 23n * n N b) 5300 và 3500 .
Bài 5: Hãy so sánh:
a) 32 2 n n và 9n12 b) 256n và 16n5 (với n N )
Loại 2: Đưa về một tích trong đó có thừa số giống nhau
Bài 1: Hãy so sánh:
a) 202303 và 303202 . b) 2115 và 27 49 5 8 . . c)3.275 và 2435 .
Bài 2: Hãy so sánh:
a) 2015 2015 2015 2014 và 2015 2015 2016 2015 . b) 2015 2015 10 9 và 201610.
Bài 3: Hãy so sánh:
a) A 72 72 45 44 và B 72 72 44 43 . b) 3775 và 7150 .
Bài 4: Hãy so sánh:
a) 523 và 6 5 . 22 b) 7 2 . 13 và 216 c) 1512 và 81 125 3 5 . .
Bài 5: Hãy so sánh 9920 và 999910 .
Loại 3: So sánh thông qua một lũy thừa trung gian
Bài 1: Hãy so sánh 2 3 4 30 30 30 và 3 24 . 10 .
Bài 2: Hãy so sánh:
a) 2225 và 3151 b) 19920 và 200315 c) 291 và 536.
Bài 3: Hãy so sánh:
a) 9920 và 9 11 10 30 . b) 96142 và 100 23 . 93 .
Bài 4: Hãy so sánh:
a) 10750 và 7375 b) 3339 và 1121.
Bài 5: Hãy so sánh:
a) A 123456789 và B 567891234 . b) 111979 và 371320 .
Loại 4: So sánh thông qua hai lũy thừa trung gian
Bài 1: Hãy so sánh
a) 1720 và 3115 b) 19920 và 10024 c) 3111 và 1714 .
Bài 2: Hãy so sánh
a) 111979 và 371321 b) 10750 và 5175 c) 3201 và 6119 .
Bài 3: Chứng minh rằng: a) 2 5 1995 863 . b) 5 2 5 27 63 28 .
Bài 5 mình xin đăng lại , vì đề bài 5 sử dụng từ ở bài 3 ( mình có đăng bài 3 ở dưới nhé!)
got - took - took - won - lost - went - did - saw
Bài 1:1×2×3×4×5×6×7×8×9×10 bằng mấy? Bài 2:5×5×5×5×5×5×5×5×5×5=3628800
Bài 2:9×9×9×9×9×9×9×9×9×9 = 3486784401 (bạn k cho mình nha)
bài 1; = 3628800
bài 2; = 9765625
bài 3; =3486784401
nếu hôm nay tôi làm được 5 bài tập ngày mai tôi lại làm được 5 bài tập ngày kia tôi làm 5 bài tập . Hỏi tôi đã làm được bao nhiêu bài tập ?
gợi ý : làm tính nhân
Tôi đã làm được số bài tập là:
5 + 5 + 5 = 15 (bài tập)
Đáp số: 15 bài tập
Tôi sẽ làm được số bài tập là: 5 x 3 = 15 bài tập
Tôi đã làm được số bài tập là:
5 x 3 = 15 (bài tập)
Đáp số: 15 bài tập
Bài 1: Cho A= 2 + 2 ^ 2 + 2 ^ 3 +.......+2^ 60 . Chứng tỏ rằng: 4 chia hết cho 3,5,7. Bài 2: Cho S= 1 + 5 ^ 2 + 5 ^ 4 + 5 ^ 6 +***+5^ 2020 . Chứng minh rằng S chia hết cho 313 Bài 3: Tính A= 5 + 5 ^ 2 + 5 ^ 3 +...+5^ 12
Bài 3:
\(A=5+5^2+..+5^{12}\)
\(5A=5\cdot\left(5+5^2+..5^{12}\right)\)
\(5A=5^2+5^3+...+5^{13}\)
\(5A-A=\left(5^2+5^3+...+5^{13}\right)-\left(5+5^2+...+5^{12}\right)\)
\(4A=5^2+5^3+...+5^{13}-5-5^2-...-5^{12}\)
\(4A=5^{13}-5\)
\(A=\dfrac{5^{13}-5}{4}\)
Hộ bài 3 hoặc 5, bài 5 thì càng tốt
Bài 5:
a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x}\right):\left(\dfrac{x+1}{x-2}-\dfrac{x+2}{x-1}\right)\)
\(=\left(\dfrac{x}{x\left(x-1\right)}-\dfrac{x-1}{x\left(x-1\right)}\right):\left(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{x-x+1}{x\left(x-1\right)}:\dfrac{x^2-1-\left(x^2-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{x\left(x-1\right)}:\dfrac{x^2-1-x^2+4}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{x\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{3}\)
\(=\dfrac{x-2}{3x}\)
Bài 5 :Tìm x
a) x . ( x- 4) = 0
b) (-5) . ( x - 5)
Bài 6 : Tính hợp lý
a) ( - 5) . (-6) . (-4) . 2
b) (-3) . 2 . (-8) . 5
Bài 5:
a: x(x-4)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)
b: Đề thiếu vế phải rồi bạn
Bài 6:
a: \(\left(-5\right)\cdot\left(-6\right)\cdot\left(-4\right)\cdot2\)
\(=-\left(2\cdot5\right)\cdot\left(4\cdot6\right)\)
\(=-24\cdot10=-240\)
b: \(\left(-3\right)\cdot2\cdot\left(-8\right)\cdot5\)
\(=3\cdot2\cdot8\cdot5\)
\(=\left(3\cdot8\right)\cdot\left(2\cdot5\right)\)
\(=24\cdot10=240\)