Những câu hỏi liên quan
Phương Anh Hà
Xem chi tiết
Trần Thị Mai
Xem chi tiết
Đông Hải
16 tháng 12 2021 lúc 15:59

Câu 1 :  Vật liệu  chất hoặc hợp chất được con người dùng để làm ra những sản phẩm khác

 Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.

Lương thực là một phạm trù nhỏ hơn. Lương thực là sản phẩm được thu hoạch từ các loại cây lương thực, chủ yếu dùng làm lương thực cho người,  nguồn cung cấp chính về năng lượng và chất bột trong khẩu phần thức ăn. Năm loại cây lương thực chính của thế giới  ngô, lúa gạo, lúa mì, sắn và khoai tây.

 

Bình luận (0)
Đông Hải
16 tháng 12 2021 lúc 15:59

Câu 2 : Vật liệu inox thường không bị gỉ nên không cần phun sơn bảo vệ, còn vật liệu bằng thép vẫn bị gỉ trong môi trường không khí nên phải phun sơn để bảo vệ

Bình luận (0)
Kkjajjab
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
24 tháng 4 2023 lúc 18:39

1. Khi để ấm đun trên bếp ga để khi đun nước thì phần nước ở dưới bị nóng lên giãn nở nên có khối lượng nhỏ hơn phần nước phía trên còn phần nước phía trên nặng hơn nên sẽ chìm xuống sẽ tạo thành một dòng đối lưu. Dần dần nước sẽ được nóng đều và nhanh hơn.

2. Lắp máy lạnh ở vị trí cao để không khí phía trên được làm lạnh trước sẽ nặng và chìm xuống còn phần không khí phía trên chưa lạnh nên nhẹ hơn bay lên và sẽ tiếp tục được làm lạnh, Cũng sẽ tạo thành một dòng đối lưu và không khí sẽ được lạnh đều.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Oxygen có vai trò duy trì sự cháy, nên việc thổi hoặc quạt vào bếp giúp cung cấp oxygen duy trì sự cháy, khiến ngọn lửa bùng lên trở lại.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 3 2019 lúc 4:21

Khi đun nước ở phía dưới đáy nóng lên trước và nở ra, trọng lượng riêng của lớp nước này trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh phía trên, do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống dưới tạo thành dòng đốì lưu.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
23 tháng 4 2017 lúc 16:51

Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 16:49

Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu.

Bình luận (0)
nguyễn huy hoàng
25 tháng 4 2017 lúc 22:03

TRẢ LỜI : Tại vì lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên do trọng lượng riêng nhỏ hơn còn lớp nước lạnh chìm xuống do trọng lượng riêng lớn hơn tạo thành dòng đối lưu.

Bình luận (0)
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
16 tháng 4 2017 lúc 22:17

vì khi đun nóng ở phía dưới chất khí hoặc chất lỏng ở phía dưới sẽ nóng lên và nổi lên trên tạo ra dòng đối lưu làm cho chúng nóng đều

khi làm lạnh phải để nguồn nhiệt phía trên vì khi làm lạh chất khí hay chất lỏng phía trên sẽ lạnh đi nặng lên và chìm xuống để chất khí hoặc chất lỏng bên dưới nhẹ hơn nổi lên làm cho chúng lạnh đều

Bình luận (0)
Ngô Đức Thắng
16 tháng 4 2017 lúc 22:03

Câu trả lời của các bạn trên đều đúng 1 phần thôi đó là hiện tượng đối lưu của dòng nước. Tuy nhiên điều này không hoàn toàn đúng vì nếu bạn đun nước trong môi trường không trọng lượng thì hiện tượng này lại không đúng đâu vì khi đó không xảy ra hiện tượng đối lưu. MÌnh sẽ giải thích cho bạn rõ hơn khi đun nước phải đun từ dưới lên là vì khi được cung cấp nhiệt lượng các phần tử nước sẽ nhận nhiệt năng từ nhiệt biến đổi thành nội năng ở đây cụ thể là động năng của các phân tử nước làm cho chúng có năng lượng và hoạt động hơn chúng sẽ có xung hướng thoát khỏi các liên kết với các phân tử khác và lực hút của trái đất để bứt ra khỏi bề mặt của chất lỏng và hóa hơi. Tuy nhiên trong quá trình đó chúng tác động với các phân tử khác làm giảm động năng và vì thế mới có hiện tượng đối lưu do trọng lực có hướng từ trên xuống dưới. Ở môi trường không trọng lượng các phân tử chất lỏng sẽ thoát ra theo mọi hướng tác rời các khối và vì vậy trong môi trường không trọng lực muốn làm sôi nước nhanh thì phải đun trong lòng môi trường chất lỏng.
***Mong lời giải thích của mình giúp bạn phần nào hiểu được cơ bản về cấu tạo của vật chất và sự hoạt động của chúng.

Bình luận (0)
Lương Xuân Hiếu
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
16 tháng 4 2023 lúc 12:25

1. Do nhiệt lượng đồng tỏa ra bằng với nhiệt lượng nước thi vào nên:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-30\right)=2,5.4200.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow15960=10500\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{15960}{10500}\approx1,52^oC\)

2. Do nhiệt lượng của miếng nhôm tỏa ra bằng với nhiệt lượng nước thu vào ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_2.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,15.880.\left(100-25\right)=m_2.4200.\left(25-20\right)\)

\(\Leftrightarrow9900=21000m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{9900}{21000}\approx0,47kg\)

3. Do nhiệt lượng nước nóng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước lạnh thu vào ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1.4200.\left(38-15\right)=12.4200.\left(85-38\right)\)

\(\Leftrightarrow96600m_1=23688800\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{2368800}{96600}\approx24,5kg\)

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
16 tháng 4 2023 lúc 11:25

Bạn chia từng bài ra đăng từng lần mình trả lời cho

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
16 tháng 4 2023 lúc 12:04

1. Vì khi đun nóng nước dòng nước nóng trước có nhiệt độ thấp hơn sẽ di chuyển lên trên, còn dòng nước chưa nóng nặng hơn nên di chuyển xuống dưới cách này giúp cho nước nóng đều và sẽ nóng được nhiều hơn

2. Vì kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên nhiệt lượng của tay cũng được truyền cho kim loại nhanh hơn so với gỗ, cũng có nghĩa tay ta mất nhiệt và cũng chính kim loại đã cho ta cảm giác lạnh .

3. Vì rót nước lạnh vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong sẽ nóng trước còn lớp thủy tinh bên ngoài thì vẫn chưa kịp nóng nên sẽ nở ra làm vỡ cốc, nếu rót vào cốc mỏng thì cả hai lớp thủy tinh sẽ được nóng đều và nở ra đều nên sẽ không bị vở cốc. Muốn không vỡ cốc thì cần vừa rót nước nóng vào cốc và vừa ngâm cốc trong nước nóng hoặc trán một lớp nước nóng rồi mới rót nước vào.

4. Khi đặt máy lạnh ở vị trí cao nhất thì không khí được làm lạnh nặng hơn không khí chưa được làm lạnh sẽ hạ xuống dưới và không khí chưa được làm lạnh sẽ nổi lên trên. còn lò sưởi được đặt ở chỗ thấp nhất rồi không khí được làm nóng trước sẽ bay lên cao và không khí chưa được làm nóng sẽ được hạ xuống.

5. Khi đặt đá lên trên lon nước, nước phía trên sẽ được làm lạnh rồi di chuyển xuống dưới còn nước chưa được làm lạnh sẽ di chuyển lên trên rồi được làm lạnh tiếp dần nước sẽ được làm lạnh đều  

Bình luận (0)
tennis
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 8 2016 lúc 11:17

Câu 1: Khi xoa hai bàn tay vào nhau thì tay ta thực hiện công, nhiệt năng của tay ta tăng lên và nóng lên nên nhiệt độ tay ta tăng lên
Câu 2: Cơ năng của quả bóng đã chuyển thành nhiệt năng
Câu 3: Xoong nồi thường làm bàng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi đun nấu, xoong nồi sẽ nóng nên nhanh và truyền nhiệt vào thức ăn ở trong nồi nên thức an trong nồi sẽ nhanh chín. Còn bát đĩa đc làm bằng sứ vì sứ dẫn nhiệt kém nên khi để thức ăn ra đĩa ta cầm sẽ ko bị bỏng
Câu 4: Về mùa đông, nhiệt độ của cơ thể cao hơn nhiệt độ của môi trường xung quanh vì vậy khi mặc nhìu áo mỏng thì cơ thể ta sẽ truyền nhiệt cho chúng. Nhưng vì chúng là nhìu lớp áo nên giữa chúng có ko khí xen vào đc , mà ko khí dẫn nhiệt kém nên đã ngăn cản rất tốt sự truyền nhiệt từ cơ thể ra bên ngoài môi trường . còn khi mặc một chiếc áo dày thì lớp ko khí xen vào sẽ mỏng hơn nên nhiệt truyền ra ngoài môi trường n` hơn. Vậy........
Câu 5: Kim loại dẫn nhiệt tốt, miếng gỗ dẫn nhiệt kém. Về mùa đông, nhiệt độ của cơ thể cao hơn nhiệt độ của các vật xung quanh. Vì vậy khi sờ tay vào miếng kim loại thì nhiệt từ tay ta đc truyền rất nhanh sang mặt bàn và phát tán nhanh, tay ta bị mất nhìu nhiệt nên có cảm giác lạnh đi nhìu. Còn khi sờ tay vào miếng gỗ thì nhiệt từ tay ta truyền sang chúng rất chậm và phân tán cũng rất chậm nên tay ta mất ít nhiệt và ko có cảm giác bị lạnh đi
Câu 6: Ngọn lửa ở đáy ấm vì khi đun như vậy thì nước sẽ nhanh sôi hơn. khi đun ở đáy ấm thì nước ở đáy ấm nóng lên trước, nước ở đáy ấm có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ di chuyển lên trên. Nước lạnh ở trên có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ dịch chuyển xuống dưới đáy ấm sẽ típ tục đc làm nóng và lại dịch chuyển lên trên . Cứ típ tục như vậy thì nước trong ấm sẽ nóng lên nhanh

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Hương
27 tháng 8 2016 lúc 12:00

1. cơ năng → nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.

2 cơ năng của quả bóng biến thành nhiệt năng làm quả bóng nóng lên.

3.xoong nồi thường làm bằng kim loại vì khi nấu nhiệt sẽ truyền nhanh hơn qua thức ăn làm thức ăn mau chín vì kim loại hấp dẫn nhiệt tốt , còn bát đĩa làm bằng sứ dẫn nhiệt kém nên khi cầm chúng ta không bị bỏng 

4.nhiều lớp áo mỏng sẽ tạo ra nhiều lớp không kí mà không khí dẫn nhiệt kém nên nhiệt từ cơ thể sẽ truyền chậm hơn nên tạo cho ta cảm giác ấm hơn khi mặc áo dày 

5.vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi lạnh ta sờ vào thanh kim loại sẽ cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào thanh gỗ. không phải

6.vì khi đun như vậy nước sẽ nhanh sôi hơn. nước ở nhiệt độ cao có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ di chuyển lên trên còn nước bên trên sẽ di chuyển xuống dưới và tiếp tục lại bị đun , cứ tiếp tục như vậy thì nước sẽ nhanh sôi hơn 

 

Bình luận (0)
Lan Anh Nguyễn Hoàng
22 tháng 2 2018 lúc 20:08

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)