Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Dương Sảng
27 tháng 2 2018 lúc 12:31

Thế nào là sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?

Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau.

Vì sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?

Vì tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, nếu không biết cách sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt nhanh chóng.

Bình luận (0)
Pé Bùn
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 4 2021 lúc 20:47

Câu 1:

Ý 1:

Đặc điểm địa hình ở Bắc Mỹ được chia thành 3 khu vực địa hình:+ Phía tây:   - Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, chạy dài từ alaska đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000. Xen giữa là các cao nguyên và bồn địa.+ Ở giữa :   - Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.   - Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi). + Phía đông :   - Gồm sơn nguyên trên bán đảo Labrado và dãy núi cổ Apalat độ cao trung bình dưới 1500 mét.Ý 2:— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Câu 2:

Ý 1:

– Sự bất hợp lí :
+ Các đại điền trang chỉ chiếm 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
+ Phần lớn nông dán lại không có ruộng, phải đi làm thuê.
 - Hậu quả : ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vì người dân không có điều kiện để cải tiến kĩ thuật, bị phụ thuộc vào đại điền trang, năng suất lao động thấp. Trong khi xuất khẩu các nông sản nhiệt đới nhưng lại phải nhập lương thực.

Ý 2:

- Sự bất hợp lý trong chế độ quản lí ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ đã kìm hãm sự phát triển trong nông nghiệp nơi đây.

- Vì người dân không có điều kiện để cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ, còn các đại điền chủ sở hữu một diện tích rộng lớn đất đai, nhưng sản xuất theo lối quảng canh nên năng suất thấp. 

 

 

Bình luận (0)

Câu 1:

a,

- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Nguyên nhân :
+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.
+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây.
Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.

b,

C1. 

*Giống nhau :

 - Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

* Khác nhau :

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Bình luận (0)

Câu 2:

a,

Chế độ sở hữu ruộng đất của trung và Nam Mỹ bất hợp lý:

- Các đại điền chủ chỉ chiếm 5% dân số, nhưng lại sở hữu trên 60% diện tích đất canh tác, chuyên trồng các loại cây công nghiệp để phục vụ yêu cầu xuất khẩu.

- Tuyệt đại bộ phận nông dân lại không có đất canh tác. Đất của nông dân có quy mô nhỏ, đất xấu dùng để trồng lương thực phục vụ nhu cầu trong nước, vì vậy phần lớn các nước đều thiếu lương thực.

b,

Sự bất hợp lý trong chế độ quản lí ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ đã kìm hãm sự phát triển trong nông nghiệp nơi đây. Vì người dân không có điều kiện để cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ, còn các đại điền chủ sở hữu một diện tích rộng lớn đất đai, nhưng sản xuất theo lối quảng canh nên năng suất thấp. Vì vậy, các nước Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực để tiêu thụ.

 

 

Bình luận (0)
Trần Thị Hồng Nhung
9 tháng 12 2016 lúc 21:03

sau một thời gian dài canh tác, đất bị bạc màu do sử dụng nhiều phân hóa học và ngày càng cạn kiệt dinh dưỡng dẫn tới năng suất cây trồng ngày càng giảm. Do đó ta phải cải tạo đất để tái tạo lại nguồn dinh dưỡng ban đầu và loại từ các vi khuẩn, nấm có hại trong đất. Và giúp cho cây dễ dàng hấp thụ dinh dưỡng chúng ta bổ sung hơn.

mình biết có tầng này thôi mong bạn thông cảm

 

Bình luận (0)
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Mậu Duyên
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Thái Hà
Xem chi tiết
Thuy Khuat
12 tháng 12 2017 lúc 20:53

1. Nguyên nhân quan trọng nhất là Biển Đông không phải thuộc chu quyền riêng cuả nước ta. Vung biển nước ta tiếp giáp vung biển 8 nước (kể tên)
Vì vậy, mỗi biến động trên biển Đông cần có sự hợp tác giải quyết cuả các nước liên quan.
2. Vấn đề chu quyền biển đảo là vấn đề rất nhạy cảm và trở thành vấn đề nóng bỏng hiện nay (em có thể nêu dẫn chứng và phân tích nếu thời gian cho phép)
3. Việc hợp tác và đàm phán thành công sẽ tạo sự thuận lợi để giải quyết các vấn đề, tạo sự ổn định, hòa bình và hợp tác thuận lợi trên các lĩnh vực khác giữa các nước trong kv
4. Có được lợi ích chính đáng và sự ung hộ cuả các nước trong kv nói chung và thế giới nói riêng
6. Giữ vững chu quyền và toàn vẹn lãnh thổ
5 Liên hệ : Hiện nay vấn đề chu quyền biển đảo và thềm luc địa trên Biển Đông trở thành vấn đề vô cung nóng bỏng và nhạy cảm, mỗi công dân cần có hiểu biết và có nghĩa vụ bảo vệ hải đảo và vùng biển của tổ quốc, cho hôm nay và cho thế hệ mai sau.

Bình luận (0)
Kim Dung
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
28 tháng 11 2016 lúc 21:33

Hổ được gọi là Ông Ba mươi. Trong hình tượng nghệ thuật về Hổ luôn thể hiện cái “dữ” biểu hiện cho sức mạnh oai linh của sự trừng phạt (với tà đạo), vì vậy hình tượng Hổ được thờ trong văn hóa tâm linh dân gian (vạn vật hữu linh). Giới tính của Hổ thờ không đề cập trong cách diễn tả, cũng như biểu tượng Rồng.

Bình luận (1)
Võ Xuân Huy
Xem chi tiết
Phan Công Bằng
Xem chi tiết
Đặng Văn Mạnh
26 tháng 10 2016 lúc 13:36

Thiên nhiên rất quan trong đối với đời sống con người. Vì thế chúng ta phải hòa hợp với thiên nhiên. Và chúng ta cần:

- Trồng nhiều cây xanh.

- Không sử dụng bao bì nilon.

- Không xả rác bừa bãi.

-... Còn nhiều

-> Là những hành động bảo vệ thiên nhiên.

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 10 2016 lúc 13:37

Thiên nhiên rất quan trong đối với đời sống con người. Vì thế chúng ta phải hòa hợp với thiên nhiên. Và chúng ta cần:

- Trồng nhiều cây xanh.

- Không sử dụng bao bì nilon.

- Không xả rác bừa bãi.

- Không xử dụng các thuốc bảo vệ thực nhật.

- Không phá hoại rừng.

-.....

-> Là những hành động bảo vệ thiên nhiên.

Bình luận (0)
Mai Anh
26 tháng 10 2016 lúc 20:25

thiên nhiên rất là quan trọng vs mọi ngừoi vì thế chúng ta cần phải tích cụec bảo vệ thiên nhiên.

-trồng cây xanh ngăn lũ

- sử dụng bao nilon hợp lý

-hạn chế ăn quà vặt trong rừng

-không phân bón quá nhiền hóa chất như:thuốc trừ sâu/chất hóa hk.

BN TÍCH CHO MÌNH NHA

CHÚC BN HỌC GIỎIbanhquabanhqua

Bình luận (1)