Những câu hỏi liên quan
Anh Quân Nguyễn
Xem chi tiết
Vannie.....
7 tháng 3 2022 lúc 19:40

Tham khảo ạ

2

Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật.
- Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật (và bản thân những động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người), cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật.
-Thực vất có vai trò tốt đối với con người.
+có thể làm rau ăn
+làm thuốc 
+Cây dùng làm đồ mộc,thủ công,làm nhà,đồ gia dụng,bàn ghế,...

3.

Sự đa dạng các loài động vật được thể hiện như thế nào?

-Được thể hiện qua sự đa dạng loài, có nhiều kích cỡ và màu sắc phong phú. Sống được ở nhiều nơi như vùng lạnh, quê,...

 

 

 

 

Bình luận (0)
Lê Phạm Phương Trang
7 tháng 3 2022 lúc 19:41

Câu 1: Rêu thực vật bậc thấp (đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt)

        Dương xỉ thực vật bậc cao (có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi)

       Hạt trần thực vật bậc cao (có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài, giửa trục nón và vẩy noãn)

        Hạt kín thực vật bậc cao (cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa-quả-hạt)

Câu 2: 

       Đối với động vật:

       + Thức ăn cho nhiều loài sinh vật

       + Cung cấp nơi ở, nơi sinh hoạt cho nhiều loài sinh vật 

       Đối với môi trường:     

       + Góp phần giữ cân bằng oxygen trong không khí, điều hòa khí hậu, chống xói mòn đất

       Đối với con người:

       + Cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu làm thuốc, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, làm cảnh,...

Bình luận (0)
Mikachan
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
1 tháng 4 2022 lúc 20:47

cái này mik làm r nha, bạn đọc kĩ lại đề, đề hỏi VD vai trò của lớp thú chứ ko riêng VD về sức kéo, bạn nhầm lẫn r

Link : https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-9-lay-7-vi-du-de-minh-hoa-ve-vai-tro-cua-lop-thu-lam-theo-from-duoi-daycung-cap-suc-keo-trau-bo-cay-ruong-ngua-keo-xe.5635851155497

Bình luận (3)
FOX Mood - 24k
1 tháng 4 2022 lúc 20:50

VD về vai trò lớp thú : 

- Cung cấp thực phẩm : Thịt bò, thịt lợn,thịt gà,...

- Cung cấp nguyên liệu trong công nghiệp mĩ nghệ : Da, lông, răng báo,ngà voi,răng nanh,..

- Diệt sinh vật gây hại : Chuột chù, chuột chũi,.....

- Cung cấp sức kéo : Như trên r nha

- Làm vật thí nghiệm : Chuột bạch,....

- Làm cảnh, thú nuôi : Chó, mèo, .....

- Làm thuốc chữa bệnh : Mật gấu,.....

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 2 2017 lúc 16:26

Sự ngưng tụ là quá trình ngược lại với sự bay hơi.

Sự ngưng tụ phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ càng thấp thì sự ngưng tụ diễn ra càng nhanh.

Ví dụ: mùa đông ta thấy sương đọng trên lá cây nhiều hơn mùa hạ do nhiệt độ mùa đông thấp hơn mùa hạ.

Sự ngưng tụ phụ thuộc vào áp suất, áp suất càng lớn thì sự ngưng tụ càng nhanh.

Ví dụ: Nén khí làm tăng áp suất đến giá trị nào đó thì sự ngưng tụ diễn ra.

Bình luận (0)
lam au
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
15 tháng 3 2022 lúc 15:38

1.Tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ của thú ko điều kiện là vì do nhiều Gen quy định sẽ dẫn đến bền vũng và ko thay đổi.

2.Vai trò:

+Thực phẩm:Trâu,lợn,........

+Dược liệu:Hươu,.......

+Làm thí nghiệm:Thỏ,chó,khỉ,...........

+........................

Bình luận (12)
kodo sinichi
15 tháng 3 2022 lúc 16:48

tham khảo

1.Tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ của thú ko điều kiện là vì do nhiều Gen quy định sẽ dẫn đến bền vũng và ko thay đổi.

2.Vai trò:

+Thực phẩm:Trâu,lợn,........

+Dược liệu:Hươu,.......

+Làm thí nghiệm:Thỏ,chó,khỉ,...........

+........................

Bình luận (0)
Đoàn Anh Minh Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Châu Anh
10 tháng 5 2022 lúc 21:16

câu 2: Một vật có năng lượng thì có khả năng tác dụng lực lên vật khác, năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Ví dụ : viện gạch có thế năng hấp dẫn lớn hơn thì khi rơi xuống sẽ gây ra lực lớn hơn

câu 3:Sự chuyển hóa năng lượng là quá trình chuyển hóa từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Ví dụ : khi bật quạt, năng lượng điện chuyển thành năng lượng nhiệt và động năng

câu 4: sự hao phí năng lượng là phần năng lượng không cần đến (thừa) khi tác dụng lực. Ví dụ: khi sử dụng máy tính, năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt

 

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
30 tháng 9 2016 lúc 12:51

Nhiều yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật và người như thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng...
- Rất nhiều tác nhân như ma túy. rượu, thuốc lá... có thể làm chậm quá trình sinh trưởng và phát triển của phôi thai người, gây nên dị tật ở trẻ sơ sinh.
- Có nhiều biện pháp điều khiển quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật như cải tạo giống, thức ăn, chuồng trại...
- Có nhiều biện pháp cải thiện chất lượng dân số như: cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể thao, tư vấn di truyền, chống lạm dụng các chất kích thích...

Bình luận (13)
Dương Nguyễn
30 tháng 9 2016 lúc 12:49

Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vậtĐộ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
5. Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.
 

Bình luận (10)
tran thi anh duong
17 tháng 9 2017 lúc 21:56

-Nhân tố bên trong: Gen di truyền

Hooc môn

-Nhân tố bên ngoài: -Ánh sáng

-Nhiệt độ

-Nước

-Phân bón

Bình luận (0)
nguyễn đỗ trung tín
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
22 tháng 11 2016 lúc 20:16

- Hãy nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật.

+ Ngoài : Nhiệt độ, nước, phân bón, ánh sáng, chất dinh dưỡng, môi trường sống.

+ Trong : Giống loài, hoóc môn sinh trưởng.

Ví dụ thì bạn lấy trong thực tế nhé.

- Hãy xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật.

+ Ngoài : Nhiệt độ, chất dinh dưỡng, nước.

+ Trong : Hoóc môn sinh trưởng, giống loài.

Ví dụ thì bạn lấy trong thức tế nhé.

- Hãy lấy hai ví dụ để chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật phụ thuộc vào loài.

+ Ví dụ :

- Chuột và voi

Chuột khi lớn thì kích thước nhỏ.

Voi khi lớn thì kích thước to.

- Cây đậu và cây bàng

Cây đậu khi lớn thì kích thước nhỏ.

Cây bàng khi lớn thì kích thước to.

- Hãy lấy một ví dụ chứng minh sự sing trưởng của con người chịu ảnh hưởng bởi chất dinh dưỡng.

Con người sẽ mắc các bệnh như :

+ Còi xương

+ Béo phì

+ Suy dinh dưỡng

+ Người lùn

+ Người khổng lồ

Bình luận (0)
nguyễn đỗ trung tín
23 tháng 11 2016 lúc 18:17

Còn ai có câu trả lời khác k

Bình luận (3)
Nguyễn Thế Phong
Xem chi tiết
弃佛入魔
23 tháng 11 2016 lúc 15:23

Phụ thuộc vào 2 yếu tố:

Môi trường trong:hoóc môn;giới tính;di truyền

Môi trường ngoài:thức ăn;nhiệt độ;ánh sáng;nước;không khí

VD:Nếu con giống như gà trống mà không khỏe mạnh thì thế hệ con cũng sẽ ốm yếu (di truyền)

 

 

Bình luận (1)
HARUNO SAKURA
24 tháng 6 2021 lúc 19:57

-suy dinh dưỡng

- béo phì

-còi xương

 

Bình luận (1)
Hà Phương Linh
Xem chi tiết
ngAsnh
28 tháng 11 2021 lúc 15:39

 -Đa dạng về cấu tạo: lớp Giáp xác và lớp Hình nhện cơ thể chia làm 2 phần, ; lớp Hình nhện không có râu, lớp Sâu bọ có 1 đôi râu, lớp Giáp xác có 2 đôi râu;lớp hình nhện có 4 đôi, lớp giáp xác có 5 đôi; lớp Sâu bọ có 2 đôi cánh, lớp Giáp xác và lớp Hình nhện không có cánh.

+ Đa dạng về môi trường sống: ; lớp Hình nhện sống ở nơi ẩm, ở cạn, lớp Giáp xác sống dưới nước.

- Đa dạng về tập tính: Thần kinh phát triển cao ở các loài làm cho chúng rất đa dạng về tập tính

+ Tự vệ, tấn công: tôm, tôm ở nhờ, nhện, kiến, ong mật,....

+ Dự trữ thức ăn: nhện, kiến, ong mật,....

+ Dệt lưới bẫy mồi: nhện

+ Cộng sinh để tồn tại: tôm ở nhờ

Bình luận (0)
Minh Hiếu
28 tháng 11 2021 lúc 15:39

Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao với khối lượng lớn. Nên có một vài vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.

Ví dụ: tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua biển ...

Bình luận (0)
Minh Hiếu
28 tháng 11 2021 lúc 15:40

+ Đa dạng về môi trường sống: ; lớp Hình nhện sống ở nơi ẩm, ở cạn, lớp Giáp xác sống dưới nước.

- Đa dạng về tập tính: Thần kinh phát triển cao ở các loài làm cho chúng rất đa dạng về tập tính

+ Tự vệ, tấn công: tôm, tôm ở nhờ, nhện, kiến, ong mật,....

+ Dự trữ thức ăn: nhện, kiến, ong mật,....

+ Dệt lưới bẫy mồi: nhện

+ Cộng sinh để tồn tại: tôm ở nhờ

Bình luận (0)