Những câu hỏi liên quan
Bùi Hà Trang Mi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 4 2022 lúc 14:00

\(V=1000cm^3=10^{-3}m^3\)

Ta có: \(A=p\cdot\Delta V\Rightarrow40=2\cdot10^5\left(V-10^{-3}\right)\)

\(\Rightarrow V=1,2\cdot10^{-3}m^3\)

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}V_1=10^{-3}m^3\\T_1=???\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}V_2=1,2\cdot10^{-3}m^3\\T_2=T_1+50+273=T_1+323\left(K\right)\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng áp:

\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{10^{-3}}{T_1}=\dfrac{1,2\cdot10^{-3}}{T_1+323}\Rightarrow T_1=1615K\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 5 2018 lúc 6:45

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 10 2019 lúc 2:44

+ Vì hệ nhận nhiệt nên   Q = 6 . 10 6 J

+ Công A’ sinh ra khi pit – tông dịch chuyển một đoạn d:

 

=> Chọn D.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 5 2019 lúc 16:31

Đáp án: C

Gọi S là diện tích tiết diện thẳng của xilanh, h là quãng đường pittông dịch chuyển, P là áp suất khí trong xilanh, ta có:

Công mà chất khí thực hiện có độ lớn là:

A = F.h = P.S.h = P.ΔV

   = 8.106.0,5 = 4.106 J.

Vì chất khí thực hiện công và nhận nhiệt nên:

Q > 0, A < 0

Ta có:

ΔU = A + Q

      = - 4.106 + 6.106 = 2.106 (J)

Vậy độ biến thiên nội năng của khí là:

ΔU = 2.106 (J)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 6 2018 lúc 4:59

Gọi S là diện tích tiết diện thẳng của xilanh, h là quãng đường pittông dịch chuyển, p là áp suất khí trong xilanh, ta có:

Vì áp suất khí không đổi trong quá trình khí thực hiên công nên áp lực F lên pit-tông không đổi.

→ Công mà chất khí thực hiện có độ lớn là:

A = F.h = p.S.h = p.ΔV = 8.106.0,5 = 4.106 J.

Vì chất khí thực hiện công và nhận nhiệt nên theo quy dấu ta có: Q > 0, A < 0

Ta có: ΔU = A + Q = - 4.106 + 6.106 = 2.106 (J)

Vậy độ biến thiên nội năng của khí là ΔU = 2.106 (J)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 5 2018 lúc 9:54

Chọn C.

Gọi S là diện tích tiết diện thẳng của xilanh, h là quãng đường pittông dịch chuyển, P là áp suất khí trong xilanh, ta có:

Công mà chất khí thực hiện có độ lớn là:

A = F.h = P.S.h = P.ΔV = 8.106.0,5 = 4.106 J.

Vì chất khí thực hiện công và nhận nhiệt nên: Q > 0, A < 0

Ta có: ΔU = A + Q = - 4.106 + 6.106 = 2.106 (J)

Vậy độ biến thiên nội năng của khí là ΔU = 2.106 (J)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 6 2018 lúc 14:35

Ta có:

Thể tích V 1 = S h = 200.30 = 6000 c m 3

Quá trình đẳng áp: → V 1 T 1 = V 2 T 2

→ V 2 = V 1 T 2 T 1 = 6000. 27 + 150 + 273 27 + 273 = 9000 c m 3

Công do khí thực hiện:

A = p V 2 − V 1 = 10 6 9000 − 6000 .10 − 6 = 3000 J

Đáp án: B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 5 2017 lúc 15:16

Ta có:

Thể tích V 1 = S h = 50.30 = 1500 c m 3

Quá trình đẳng áp:

⇒ V 1 T 1 = V 2 T 2 ⇒ V 2 = V 1 T 2 T 1 = 1500. 32 + 150 + 273 32 + 273 = 2237 , 7 c m 3

Công do khí thực hiện:

A = p V 2 − V 1 = 10 6 2237 , 7 − 1500 .10 − 6 = 737 , 7 J

Đáp án: C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 1 2018 lúc 3:30

a.Ta có

 

Công khí thực hiện được

 

b. Độ biến thiên nội năng của khí :

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 2 2017 lúc 10:35

a. Ta có:

V 1 = 8 l = 8.10 − 3 m − 3 ;

V 2 = 10 l = 10.10 − 3 m − 3

Công khí thực hiện được:

                   = 600(J)

b. Độ biến thiên nội năng của khí:

ΔU = Q + A = 1000 - 600 = 400(J)

Bình luận (0)