Những câu hỏi liên quan
Nhi So Tired
Xem chi tiết
tiss
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
8 tháng 5 2022 lúc 15:30

vì tây âu thuộc môi trường ôn đới hải dương

ven địa trung hải thuộc môi trường địa trung hải

châu âu với châu đại dương có khí hậu vậy do vị trí

cô mình bảo tự nhiên nó phân bố vậy thôi chứ lí do gì

Bình luận (1)
Đỗ Thùy Trang
Xem chi tiết
Shino Asada
Xem chi tiết
Nam Nam
19 tháng 12 2016 lúc 21:59

canh tác hiện đại trồng cây công nghiệp trong các đồn điền,theo hướng chuyên môn hóa thuộc quyền sở hữu công ti tư bản nước ngoài và xuất khẩu,làm giàu cho họ trong khi đất nước nghèo nàn cần cây lương thực lại canh tác lạc hậu để rồi thiếu lương thực

Bình luận (0)
Phương Linh Trần
Xem chi tiết
Simp shoto không lối tho...
2 tháng 5 2021 lúc 21:26

Tham khảo!

1, Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí hàng đầu thế giới vì:

- Phân bố chủ yếu ở duyên hải ven Đại Tây Dương, ven Thái Bình Dương và vịnh Mê-hi-cô.

- Hoa Kì: + Đông Bắc: công nghiệp truyền thống.

+ Nam: công nghiệp hiện đại.

- Mê-hi-cô: phát triển khai thác khoáng sản, quặng màu, hóa dầu, chế biến lương thực, thực phẩm ( phân bố ven vịnh Mê-hi-cô, Mê-hi-cô city ).

2. Ở phía Tây châu Âu có mưa nhiều hơn và có khí hậu ấm áp hơn phía Đông châu Âu là do: 

-Phía Tây Châu Âu: 
+Chịu ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây Ôn Đới 
=>Ở phía Tây châu âu sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới hải dương (mùa đông không lạnh lắm mùa hè ấm áp) nên mưa nhiều và ấm áp hơn 
-phía đông châu âu: 
+Do nằm sâu trong lục địa nên ảnh hưởng của biển không đáng kể và phía đông còn chịu anh hưởng của khối khí lục địa từ châu á tràn sang, phía đông bắc do nằm gần vòng cực bắc nên ở đây lạnh quanh năm 
=>Ở phía đông sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới lục địa và xuất hiện những môi trường hoang mạc bán hoang mạc.

 

Bình luận (1)
Thai Nguyen xuan
Xem chi tiết
ERROR
8 tháng 5 2022 lúc 17:02

refer

Bình luận (1)
Lê Yến Nhi
Xem chi tiết
R.I.P
10 tháng 3 2022 lúc 20:42

Câu 1: Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề gì?

A. Săn thú, bắt cá

B. Chăn nuôi

C. Trồng trọt,

D. Khai thác khoáng sản

Câu 2: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?

   A. Châu Âu.

   B. Châu Mĩ.

   C. Châu Đại Dương.

   D. Châu Phi.

Câu 3: Dòng sông nằm ở Châu Mĩ có diện tích lưu vực rộng nhất thế giới là

A. Sông Mixixipi        

B. Sông A-ma-zôn            

C. Sông Parana           

D. Sông Ô-ri-nô-cô.

Câu 4: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?

   A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.

   B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.

   C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.

   D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.

Câu 5: Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên?

   A. Cri- xtop Cô-lôm-bô.

   B. Ma-gien-lăng.

   C. David.

   D. Michel Owen.

Câu 6: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?

   A. Ơ-rô-pê-ô-ít

   B. Nê-grô-ít

   C. Môn-gô-lô-ít

   D. Ôt-xtra-lo-it

Câu 7: Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào?

A. Nửa cầu Bắc             

B. Nửa cầu Nam

C. Nửa cầu Đông          

D. Nửa cầu Tây

Câu 8: Người Anh điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc nào?

A. Môn-gô-lô-it              

B. Nê-grô-it

C. ơ-rô-pê-ô-it               

D.Ô-xta-lô-it.

Câu 9: Quan sát hình 35.1 (SGK) cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào?

A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương

B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương

C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương

D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương

Câu 10: Người Anh-điêng sinh sống chủ yếu bằng nghề gì?

A. Săn bắn          

B. Trồng trọt

C. Chăn nuôi       

D. Tất cả đều đúng

Câu 11: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

   A. Sang xâm chiếm thuộc địa

   B. Bị đưa sang làm nô lệ

   C. Sang buôn bán

   D. Đi thăm quan du lịch

Câu 12: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề

   A. Săn bắn và trồng trọt.

   B. Săn bắt và chăn nuôi.

   C. Chăn nuôi và trồng trọt.

   D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.

Câu 13: Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại

   A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.

   B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn.

   C. In-ca, Mai-an, sông Nin.

   D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin.

Câu 14: Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông” nằm ở châu Mĩ là

   A. Sông Mixixipi.

   B. Sông Amazon.

   C. Sông Panama.

   D. Sông Orinoco.

Câu 15: Địa hình núi cao và các dãy núi phân bố chủ yếu ở

   A. Phía Đông Bắc của châu Mĩ.

   B. Dọc ven biển phía Tây, kéo dài từ Bắc xuống đến Nam Mĩ.

   C. Phía Nam và dọc ven biển phía Đông của châu Mĩ.

   D. Phía Tây Bắc và Tây Nam của châu Mĩ.

Câu 16: Người châu Phi bị bán sang châu Mĩ nhằm mục đích

   A. Tham gia các hoạt động kinh doanh.

   B. Tham gia các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.

   C. Khai khẩn đất hoang, lập đồn điền trồng bông, mía, cà phê.

   D. Làm ô xin trong các gia đình người châu Âu khá giả.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
12 tháng 10 2017 lúc 20:23

Câu 1 : - Phát triển cây trồng vì :

+ Cây trồng đem lại nguồn thu( ngoại tệ) lớn.

+ Được thị trường tiêu thụ nhiều.

+ Chi phí đầu tư thấp ( trồng cây môi trường tự nhiên ).

+ Tận dụng đất đai.

- Phát triển vật nuôi đặc sản vì :

+ Giá bán cao=> Lợi nhuận cao

+ Nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon.

+ Tạo công ăn việc làm .

+ Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên.

Câu 2 : + Đem lại nguồn thu ngoại tệ.

+ Kinh tế người dân phát triển => xoá đói, giảm nghèo.

+ Vật nuôi đặc sản nếu được xuất khẩu ra thị trường quốc tế sẽ được nhiều người nước ngoài biết đến và chú ý, từ đó họ sẽ yêu đất nước ta hơn và có thể có ý định sang Việt Nam để thưởng thức đặc sản => ngành du lịch phát triển.

Câu 3: Thực trạng :

- Người dân tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh và béo hơn.

- Nông dân cả tin vào buôn lái, đốn cả rừng cây rồi trồng loại cây mới => cây trồng mới bị rớt giá => thiệt hại đất đai, vốn, công sức bỏ ra.

Hướng giải quyết :

- Nghiêm cấm, phạt nặng và xử lí những hành động tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh hơn.

- Khuyên nông dân nên bám trụ vào 1 loại cây riêng biệt, không nên cả tin vào buôn lái .

Câu 4 : * Giá trị của rừng :

- Điều hoà không khí.

- Khắc phục xói mòn đất => giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.

- Tạo chất hữu cơ => tăng độ phù nhiêu cho đất.

- Bảo vệ đê biển.

- Là nơi cư trú của nhiều loài động vật, hệ sinh thái đa dạng.

- Cung cấp nhiều loại lâm sản quý.

- Cung cấp dược liệu quan trọng.

- Du lịch sinh thái.

Bình luận (0)
Gin pờ rồ
23 tháng 3 2022 lúc 20:37

Câu 1 : - Phát triển cây trồng vì :

+ Cây trồng đem lại nguồn thu( ngoại tệ) lớn.

+ Được thị trường tiêu thụ nhiều.

+ Chi phí đầu tư thấp ( trồng cây môi trường tự nhiên ).

+ Tận dụng đất đai.

- Phát triển vật nuôi đặc sản vì :

+ Giá bán cao=> Lợi nhuận cao

+ Nhiều người ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon.

+ Tạo công ăn việc làm .

+ Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên.

Câu 2 : + Đem lại nguồn thu ngoại tệ.

+ Kinh tế người dân phát triển => xoá đói, giảm nghèo.

+ Vật nuôi đặc sản nếu được xuất khẩu ra thị trường quốc tế sẽ được nhiều người nước ngoài biết đến và chú ý, từ đó họ sẽ yêu đất nước ta hơn và có thể có ý định sang Việt Nam để thưởng thức đặc sản => ngành du lịch phát triển.

Câu 3: Thực trạng :

- Người dân tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh và béo hơn.

- Nông dân cả tin vào buôn lái, đốn cả rừng cây rồi trồng loại cây mới => cây trồng mới bị rớt giá => thiệt hại đất đai, vốn, công sức bỏ ra.

Hướng giải quyết :

- Nghiêm cấm, phạt nặng và xử lí những hành động tiêm hoá chất vào vật nuôi nhằm để cho vật nuôi phát triển nhanh hơn.

- Khuyên nông dân nên bám trụ vào 1 loại cây riêng biệt, không nên cả tin vào buôn lái .

Câu 4 : * Giá trị của rừng :

- Điều hoà không khí.

- Khắc phục xói mòn đất => giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn hán.

- Tạo chất hữu cơ => tăng độ phù nhiêu cho đất.

- Bảo vệ đê biển.

- Là nơi cư trú của nhiều loài động vật, hệ sinh thái đa dạng.

- Cung cấp nhiều loại lâm sản quý.

- Cung cấp dược liệu quan trọng.

- Du lịch sinh thái.

Bình luận (0)
Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Trịnh Thuỳ Linh (xôi xoà...
26 tháng 3 2022 lúc 14:08
Các đảo châu Đại Dương có nguồn gốc hình thành khác nhau: từ núi lửa, san hô, lục địa,… – Chuỗi đảo núi lửa: Mê-la-nê-di. – Chuỗi đảo san hô: Mi-crô-nê-di. – Chuỗi đảo núi lửa  san hô: Pô-li-nê-di.  
Bình luận (1)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
26 tháng 3 2022 lúc 14:09

Các đảo châu Đại Dương có nguồn gốc hình thành khác nhau: từ núi lửa, san hô, lục địa,… – Chuỗi đảo núi lửa: Mê-la-nê-di. – Chuỗi đảo san hô: Mi-crô-nê-di. – Chuỗi đảo núi lửa  san hô: Pô-li-nê-di

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
26 tháng 3 2022 lúc 14:11

Tham khảo:
Các đảo châu Đại Dương có nguồn gốc hình thành khác nhau: từ núi lửa, san hô, lục địa,… – Chuỗi đảo núi lửa: Mê-la-nê-di. – Chuỗi đảo san hô: Mi-crô-nê-di. – Chuỗi đảo núi lửa  san hô: Pô-li-nê-di

Bình luận (0)