Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Linh Bùi
Xem chi tiết
Thùy Dung Phạm
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
18 tháng 11 2018 lúc 15:21

Xét tam giác ABM :

K là trung điểm của AB

E là trung điểm của AM 

=) KE là đường trung bình của tam giác ABM

=) KE = \(\frac{1}{2}\)BM và KE // BM

Xét tam giác ACM :

I là trung điểm của AC

E là trung điểm của AM

=) EI là đường trung bình của tam giác ACM

=) EI = \(\frac{1}{2}\)MC và EI // MC

Mà MB=MC (vì AM là đường trung tuyến của tam giác ABC )

=) KE =EI và 3 điểm K,E,I thẳng hàng

=) E là trung điểm của KI

Xét tứ giác AKMI có :

2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm E

=) AKMI là hình bình hành (1)

Do K là trung điểm của AB =) AK=KB

Do I là trung điểm của AC =) AI = IC

Mà AB = AC (vì tam giác ABC cân)

=) AK = AI (2)

Từ (1) và (2) =) AKMI là hình thoi

Ngọc Nguyễn
18 tháng 11 2018 lúc 15:30

b) Do N đối xứng với M qua I

=) MI=IN 

=) I là trung điểm của MN

Xét tứ giác AMCN có :

2 đường chéo AC và MN cắt nhau tại trung điểm I

=) AMCN là hình bình hành (1)

Xét tam giác cân ABC có :

AM là đường trung tuyến

=) AM là đường cao của tam giác ABC

=) \(\widehat{AMC}\)=900 (2)

Từ (1) và (2) =) AMCN là hình chữ nhật

Ngọc Nguyễn
18 tháng 11 2018 lúc 15:41

c) Xét tam giác ABC có :

K là trung điểm của AB

I là trung điểm của AC

=) KI là đường trung bình của tam giác ABC

=) KI // BC =) KI // MC (1)

Và KI=\(\frac{1}{2}\)BC =) KI=BM=MC ( vì AM là đường trung tuyến của tam giác ABC ) (2)

Từ (1) và (2) =) Tứ giác MKIC là hình bình hành

=)

Trần Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
22 tháng 3 2022 lúc 4:29

 undefined

undefined

Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Thắm Hoàng
Xem chi tiết
bui  mai
6 tháng 4 2017 lúc 14:02

xét tam giác ABM và ACM có : 

     AB=AC ( tam giác ABC cân tại A )

     AM là cạnh chung (gt)

     BM=MC (AM là trung tuyến của tam giác ABC )

=> Tam giác ABM = tam giác ACM (c-c-c)

=> góc BAM = góc MAC (2-g-t-ứ)

=> AM là tia phân giác của gócA

bui  mai
6 tháng 4 2017 lúc 14:07

b) vì tam giác ABM= tam giác ACM (cmt)

=> góc AMB= góc AMC (2-g-t-ứ)

mà góc AMB+ góc AMC = 180 độ (kề bù )

=> góc AMB = góc AMC = góc BMC/2 =90 độ

=> AM vuông góc vs BC

bui  mai
6 tháng 4 2017 lúc 14:15

c) vì AM là trung tuyến của tam giác ABC ( gt) 

=> BM=CM= 1/2 BC= 10/2=5 (cm)

áp dụng định lí pytago trong tam giác vuông AMB vuông tại M TA CÓ:

AB^2=BM^2+ AM^2

13^2       =5^2+ AM^2

 169      =25 + AM^2

=> AM^2= 169-25= 144=> AM=12(cm)

sadboy:(((
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 21:24

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

=>ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

b: ΔABC cân tại A 

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông gócBC

trung
29 tháng 7 2023 lúc 7:20

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

=>ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

b: ΔABC cân tại A 

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông gócBC

HÀ nhi HAongf
Xem chi tiết
Huy Hoàng
13 tháng 1 2018 lúc 13:00

Câu 1 (Bạn tự vẽ hình giùm)

a) Mình xin chỉnh lại đề một chút: \(\Delta ABD=\Delta ACD\)

\(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

BD = DC (D là trung điểm của BC)

Cạnh AD chung

=> \(\Delta ABD=\Delta ACD\) (c. c. c) (đpcm)

b) Ta có \(\Delta ABD=\Delta ACD\)(cm câu a) => \(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)(hai góc tương ứng) => AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

c) Mình xin chỉnh lại đề một chút: ​AD \(\perp\)BC tại D

Ta có \(\Delta ABD=\Delta ACD\)(cm câu a) => \(\widehat{BDA}=\widehat{CDA}\)(hai góc tương ứng)

Mà \(\widehat{BDA}+\widehat{CDA}\)= 180o (kề bù)

=> \(\widehat{BDA}=\widehat{CDA}=\frac{180^o}{2}\)= 90o => AD \(\perp\)BC tại D (đpcm)

bảo khánh
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
Xem chi tiết