tại sao quả bóng hidro dễ bị nổ khi gặp nhiệt độ cao
Ta có thể dễ dàng bóp mẽo một quả bóng bàn bằng chất dẻo nhưng quả bóng này khi rơi từ trên cao xuống đất và nảy lên không bị biến dạng. Hãy giải thích tại sao
Vẫn bị biến dạng nhưng ở mức nhỏ nha bạn.
1. tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa, thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ
2. một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi vòng, một hs đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. hỏi bạn đó có tách đc quả cầu ra khỏi vòng ko, tại sao
3. có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. một bạn hs định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. hỏi bạn đó phải làm thế nào
4. khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ c thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,017mm. nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng đồng dài 50m ở nhiệt độ 20 độ c, sẽ có độ dài bằng bao nhiêu ở nhiệt độ 40 độ
5. an định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. bình ngăn ko cho an làm, vì nguy hiểm. hãy giải thik tại sao
6. dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo đc thể tích của cùng một lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau
7. klr của rượu ở 0 độ c là 800kg/mét khối. tính klr của rượu ở 50 độ c, biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ c thì thể tích của rượu tăng thêm 1/1000 thể tích của nó ở 0 độ c
8. có người giải thik quả bóng bàn bị bẹp, khi đc nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thik trên là sai
9. tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra, làm thế nào để tránh hiện tượng này
10. tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng
bài tập vật lý cô giao cho mk, mong mn giúp mk nha, cảm ơn mn
Các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học A. Xác động vật chết lâu ngày dần dần bị phân hủy B. Các quả bong bóng bay lên trời nổ tung C. Khi đánh diêm có lửa bắt cháy D. Nhựa đường đun ở nhiệt độ cao nóng chảy
Tại sao quả bóng bàn bằng cao su được thổi căng, buột chặt lại nếu để ngoài trời nắng thì nó sẽ bị dễ bị nổ?
vì quả bóng đã bị thổi căng lại bị buộc chặt và để ngoài trời nắng nên không khí bên trong quả bóng bị căng ra vì nhiệt độ nở ra nên rất dễ bị nổ.
4.Thả một quả bóng bàn từ một độ cao nhất định, sau khi chạm mặt đất quả bóng không nảy lên độ cao ban đầu vì sao?
Quả bóng bị trái đất hút
Quả bóng bị biến dạng
Thế năng của quả bóng đã chuyển thành động năng
Một phần năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng
Một phần năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng
Tại sao hỗn hợp khí hidro và oxi là hỗn hợp nổ? Tiếng nổ lớn nhất khi nào? Khi điều chế hidro, người ta thử độ tinh khiết của khí hidro sinh ra như thế nào? Giúp e với
Khi H2 phản ứng với O2 sinh ra nước kèm theo nhiệt lượng lớn làm bề mặt nước giãn nở đột ngột , gây nổ mạnh
Tiếng nổ lớn nhất khi tỉ lệ
Khi điều chế hidro, để thử tinh khiết hidro, người ta đốt khí thu được. Nếu khí cháy với ngọn lửa màu xanh và tiếng nổ nhẹ thì là hidro tinh khiết.
Khi H2 phản ứng với O2 sinh ra nước kèm theo nhiệt lượng lớn làm bề mặt nước giãn nở đột ngột , gây nổ mạnh
\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\)
Tiếng nổ lớn nhất khi tỉ lệ \(V_{H_2} : V_{O_2} = 2 : 1\)
Khi điều chế hidro, để thử tinh khiết hidro, người ta đốt khí thu được. Nếu khí cháy với ngọn lửa màu xanh và tiếng nổ nhẹ thì là hidro tinh khiết.
-Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ khí cháy vì hỗn hợp này cháy rất nhanh và tỏa ra rất nhiều nhiệt. Nhiệt này làm cho thể tích hơi nước tạo thành sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần do đó làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ.
-Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn tỉ lệ về thể tích hiđro với oxi là: 2 : 1
- Người ta thử Hidrô tinh khiết bằng cách đốt lên . Nếu nghe tiếng nổ nhỏ thì H2 tinh khiết, nếu nổ mạnh thì H2 không tinh khiết
-
- Hỗn hợp khí H2 và O2 gây tiếng nổ mạnh vì khi nung nóng cả hai khí này, bề mặt nước dãn ra (bề mật tiếp xúc của nước bị dãn nở) gây ra tiếng nổ mạnh.
- Tiếng nổ của 2 khí trên lớn nhất khi tỉ lệ thể tích của H2 và O2 là: VH2:VO2 = 2:1.
2H2 + O2 ---> 2H2O.
- Khi điều chế khí H2 người ta dùng ngọn lửa đưa đến khí H2 được tạo thành, khi nghe thấy tiếng nổ nhỏ vơi ngọn lửa màu xanh thì khí H2 là tinh khiết và ngược lại.
1. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
2. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
3. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
4. Hai nhiệt kế thủy ngân có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau, nhưng ống thủy tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thủy ngân trong 2 ống có dâng lên cao như nhay hay không? Vì sao?
(Ai nhanh mik tick)
1)Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.
2)Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
3)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏngvì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
4)Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.
Tất cả đều chép mạng :)
Khi ta nhúng quả bóng bàn vào nước sôi thì cả khí trong quả bóng bàn lẫn vỏ quả bóng bàn đều nở ra, nhưng khí trong quả bóng bàn nở ra nhiều hơn (vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn). Dưới tác dụng của khí trong quả bóng bàn nở ra thì vết lõm sẽ trở lại hình dáng ban đầu
Bóng bàn ko có lỗ thủng bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được như cũ
a) So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
b) Tại sao khi bơm bánh xe quá căng để ngoài trời nắng dễ bị nổ?
c) Một người ở Anh có nhiệt độ cơ thể là 98,6oF. Hỏi người này có bị sốt hay không?
a)
*Giống nhau: Các chất đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
*Khác nhau:
- Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau và chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
- Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất khí: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau và chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất .
b) Vì khi nhiệt độ tăng cao cả không khí trong lốp và lốp sẽ nóng lên nở ra nhưng không khí nở vì nhiệt nhiều hơn lốp tức là lốp cản trở sự nở vì nhiệt của không khí nên sẽ gây ra một lực rất lớn làm nổ lốp
c) Vì 98,60F = 370C nên người này không sốt