Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Lực
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 9:44

A nguyên

=>10x-15+6 chia hết cho 2x-3

=>\(2x-3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;1;3;0\right\}\)

Nguyễn Mai Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Trà My
16 tháng 7 2016 lúc 10:39

\(A=\frac{x+1}{x+2}=\frac{x+2-1}{x+2}=\frac{x+2}{x+2}-\frac{1}{x+2}=1-\frac{1}{x+2}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{1}{x+2}\) là số nguyên

<=>1 chia hết cho x+2

<=>x+2 thuộc Ư(1)

<=>x+2 thuộc {-1;1}

<=>x thuộc {-3;-1}

Vậy x thuộc {-3;-1} thì A nguyên

hàn như cute
19 tháng 8 2021 lúc 7:34

mày đừng so sánh tao với nó\n_vì nó là chó còn tao là người\n_Mày đừng bật cười khi nghe điều đó\n_vì cả mày và nó đều chó như nhau

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
23 tháng 3 2020 lúc 15:30

Bài 1

a) Để x-3/x+3 là một số nguyên thì x+3 khác 0 và x-3 ko chia hết cho x+3

=>x+3-6 ko chia hết cho x+3

=>6 ko chia hết cho x-3

=>x-3 ko thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=> x-3 khác {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=>x khác {4;5;6;9;2;1;0;-3}

b) Để A là một số nguyên thì x-3 chia hết cho x+3

=>x+3-6 chia hết cho x-3

=>6 chia hết cho x-3

=>x-3 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

Đến đây bn tự lm phần còn lại nha

Bài 2:

Câu a  lm giống như câu b bài 1 nha bn

b) Bn tham khảo nha

 https://hoidap247.com/cau-hoi/346697

Tìm cái bài thứ hai ý nhưng nhìn hơi khó

Khách vãng lai đã xóa
when the imposter is sus
Xem chi tiết
Huỳnh Nam Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 12 2022 lúc 17:40

a, để A = \(\dfrac{2}{x+5}\) ϵ Z thì 2 ⋮ x + 5

x + 5  ϵ Ư(2) = { -2; -1; 1; 2)

x ϵ {  -7; -6; -4; -3}

b, để B = \(\dfrac{2x-3}{x+1}\) ϵ Z thì  2x - 3  ⋮ x + 1 ⇔ 2(x+1) - 5 ⋮ x + 1

x + 1  ϵ Ư(5) ={ -5; -1; 1; 5)

x ϵ { -6; -2; 0; 4}

 

thiên thiên
Xem chi tiết
Yen Nhi
14 tháng 9 2021 lúc 20:45

\(\frac{x+1}{x-2}\)

Để \(\frac{x+1}{x-2}\inℤ\Rightarrow x+1⋮x-2\Rightarrow\left(x-2\right)+3⋮x-2\Rightarrow3⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\Rightarrow x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
14 tháng 9 2021 lúc 20:47

\(\frac{12x+1}{30x+2}\)

Gọi \(n=ƯC\left(12x+1;30x+2\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12x+1⋮n\Rightarrow60x+5⋮n\\30x+2⋮n\Rightarrow60x+4⋮n\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(60x+5\right)-\left(60x+4\right)⋮x\Rightarrow1⋮n\Rightarrow n=1\Rightarrow\frac{12x+1}{30x+2}\)là phân số tối giản

Khách vãng lai đã xóa
vũ văn thể
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 9 2023 lúc 9:28

\(A=\dfrac{x+1}{x-2}=\dfrac{x-2+3}{x-2}=1+\dfrac{3}{x-2}\)

A là số nguyên khi: \(\dfrac{3}{x-2}\) nguyên 

3 ⋮ x - 2

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

MiMi -chan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 11:01

1B

2A

Đặng Hoàng Uyên Lâm
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
15 tháng 6 2019 lúc 15:23

Để A nguyên thì \(x^2-4x-4⋮x-7\)

\(\Rightarrow x^2+3x-7x-21+17⋮x-7\)

\(\Rightarrow\left(x-7\right)\left(x+3\right)+17⋮x-7\)

Mà \(\left(x-7\right)\left(x+3\right)⋮x-7\)

\(\Rightarrow17⋮x-7\)

\(\Rightarrow x-7\in\left\{1;17;-1;-17\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{8;24;6;-10\right\}\)

Huỳnh Gia Âu
15 tháng 6 2019 lúc 15:35

\(\text{A=}\frac{x^2-4x-4}{x-7}\)

\(=\frac{x^2-4x-21+17}{x-7}\)

\(=\frac{x^2+3x-7x-21}{x-7}+\frac{17}{x-7}\)

\(=\frac{x\left(x+3\right)-7\left(x+3\right)}{x-7}+\frac{17}{x-7}\)

\(=\frac{\left(x-7\right)\left(x+3\right)}{x-7}+\frac{17}{x-7}\)

\(=\left(x+3\right)+\frac{17}{x-7}\)

Vì \(3\in Z\)

\(\Leftrightarrow x+3\in Z\)

\(\Rightarrow\text{A}\in Z\text{ khi }\frac{17}{x-7}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

\(\Leftrightarrow x=\left\{8;6;24;-10\right\}\)

Vậy với \(x=\left\{-10;6;8;24\right\}\)thì A có giá trị nguyên

Đặng Hoàng Mỹ Anh
17 tháng 6 2019 lúc 14:47

Để A là số nguyê thì:

\(x^2-4x-4⋮x-7\)

\(x^2+3x-7x-21+17⋮x-7\)

\(\left(x-7\right)\left(x-3\right)+17⋮x-7\)

Mà \(\left(x-7\right)\left(x-3\right)⋮x-7\)nên

\(17⋮x-7\)

\(x-7\inƯ\left(17\right)=\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

x={8;24;6;-10}