tiềm năng phát triển kinh tế của đồi núi
1. Tiềm năng phát triển kinh tế của các nước ở châu Phi.
2. Tiềm năng phát triển kinh tế của các nước ở Mĩ La-tinh.
3. Tiềm năng phát triển kinh tế và ghi nhớ một số địa danh của các nước ở khu vực Trung Á.
4. Tiềm năng phát triển kinh tế và ghi nhớ một số địa danh của các nước ở khu vực Tây Nam Á.
Xin cảm ơn.
Trình bày tiềm năng kinh tế của khu vực đồi núi, đồng bằng, khu vực bờ biển và thềm lục địa
* KV đồi núi
Phát triển lâm nghiệp : trồng rừng...
Phát triển nông nghiệp: trồng trọt ,chăn thả gia súc...
Phát triển du lịch sinh thái: Sa pa...
Khai thác khoáng sản...
* Đồng Bằng
Thuận lợi cho xây dựng và phát triển các khu công nghiệp...
Thuận lợi cho phát nông nghiệp: trồng lúa, chăn nuôi,...
* bờ biển và thềm lục địa
Phát triển ngành thủy sản: nuôi trồng và đánh bắt hải sản...
Thuận lợi cho phát triển du lịch..
Thuận lợi cho phát triển giao thông đường biển
Trao đổi, buôn bán hàng hóa..
Thu thuế quan....
Giữa hai tiểu vùng đông bắc và tây bắc của Trung du miền núi Bắc Bộ có điểm khác biệt lớn về tiềm năng phát triển kinh tế xã hội là
A. đông bắc giàu khoáng sản hơn, tây bắc lại giàu thủy sản hơn.
B. đông bắc thích hợp cho trồng cây công nghiệp, tây bắc thích hợp cho chăn nuôi.
C. đông bắc thuân lợi để chăn nuôi trâu, còn tây bắc lại thích hợp chăn nuôi bò.
D. đông bắc giàu tài nguyên khoáng sản năng lượng, tây bắc giàu khoáng sản kim loại.
Đáp án C
Đông Bắc giàu khoáng sản hơn, Tây Bắc lại giàu thủy sản hơn.
Giữa hai tiểu vùng đông bắc và tây bắc của Trung du miền núi Bắc Bộ có điểm khác biệt lớn về tiềm năng phát triển kinh tế xã hội là
A. đông bắc giàu khoáng sản hơn, tây bắc lại giàu thủy sản hơn
B. đông bắc thích hợp cho trồng cây công nghiệp, tây bắc thích hợp cho chăn nuôi
C. đông bắc thuân lợi để chăn nuôi trâu, còn tây bắc lại thích hợp chăn nuôi bò
D. đông bắc giàu tài nguyên khoáng sản năng lượng, tây bắc giàu khoáng sản kim loại
Đáp án A
Giữa hai tiểu vùng đông bắc và tây bắc của Trung du miền núi Bắc Bộ có điểm khác biệt lớn về tiềm năng phát triển kinh tế xã hội là: Đông Bắc giàu khoáng sản hơn, Tây Bắc lại giàu thủy sản hơn
Giữa hai tiểu vùng đông bắc và tây bắc của Trung du miền núi Bắc Bộ có điểm khác biệt lớn về tiềm năng phát triển kinh tế xã hội. Đó là:
A. Đông bắc giàu khoáng sản hơn, tây bắc lại giàu thuỷ năng hơn
B. Đông bắc thích hợp cho trồng cây công nghiệp, tây bắc thích hợp cho chăn nuôi
C. Đông bắc thuận lợi để chăn nuôi trâu, còn tây bắc lại thích hợp chăn nuôi bò
D. Đông bắc giàu tài nguyên năng lượng, tây bắc giàu khoáng sản
Giữa hai tiểu vùng đông bắc và tây bắc của Trung du miền núi Bắc Bộ có điểm khác biệt lớn về tiềm năng phát triển kinh tế xã hội. Đó là:
A. Đông bắc giàu khoáng sản hơn, tây bắc lại giàu thuỷ năng hơn.
B. Đông bắc thích hợp cho trồng cây công nghiệp, tây bắc thích hợp cho chăn nuôi.
C. Đông bắc thuận lợi để chăn nuôi trâu, còn tây bắc lại thích hợp chăn nuôi bò.
D. Đông bắc giàu tài nguyên năng lượng, tây bắc giàu khoáng sản.
Loại hình du lịch nào sau đây, có tiềm năng phát triển nhất ở khu vực đồi núi nước ta?
A. Sinh thái
B. Tham quan.
C. An dưỡng.
D. Mạo hiểm.
Chọn đáp án A
Nằm ở vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, lãnh thổ Việt Nam trải dài trên 15 độ vĩ tuyến với 3/4 là địa hình đồi núi và cao nguyên, với hơn 3.200 km đường bờ biển, hàng ngàn hòn đảo và hàng triệu km2 mặt biển nên Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển du lịch sinh thái, hướng tới phát triển du lịch bền vững.
Loại hình du lịch nào sau đây, có tiềm năng phát triển nhất ở khu vực đồi núi nước ta?
A. Mạo hiểm
B. Sinh thái
C. An dưỡng
D. Tham quan
Chọn đáp án B
Nằm ở vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, lãnh thổ Việt Nam trải dài trên 15 độ vĩ tuyến với 3/4 là địa hình đồi núi và cao nguyên, với hơn 3.200 km đường bờ biển, hàng ngàn hòn đảo và hàng triệu km2 mặt biển nên Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển du lịch sinh thái, hướng tới phát triển du lịch bền vững.
Loại hình du lịch nào sau đây, có tiềm năng phát triển nhất ở khu vực đồi núi nước ta?
A. Mạo hiểm.
B. Sinh thái.
C. An dưỡng.
D. Tham quan.
Chọn đáp án B
Nằm ở vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, lãnh thổ Việt Nam trải dài trên 15 độ vĩ tuyến với 3/4 là địa hình đồi núi và cao nguyên, với hơn 3.200 km đường bờ biển, hàng ngàn hòn đảo và hàng triệu km2 mặt biển nên Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển du lịch sinh thái, hướng tới phát triển du lịch bền vững.