Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thọ Nguyễn Công
Xem chi tiết
Lamkhánhdư
25 tháng 5 2020 lúc 21:05

xem lại đề

Thọ Nguyễn Công
Xem chi tiết
Chi Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2023 lúc 14:44

a: Xét ΔCAN vuông tại A và ΔCMN vuông tại M có

CN chung

CA=CM

=>ΔCAN=ΔCMN

=>góc ACN=góc MCN

=>CN là phân giác của góc ACM

b: AN=NM

NM<NB

=>AN<NB

c: Xét ΔCME vuông tại M và ΔCAB vuông tại A có

CM=CA

góc C chung

=>ΔCME=ΔCAB

=>CE=CB

=>ΔCEB cân tại C

mà CN là phân giác

nên CN vuông góc EB

Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết

a: Xét ΔDEF có DI là phân giác

nên \(\dfrac{IE}{IF}=\dfrac{DE}{DF}\)

=>\(\dfrac{IE}{4,8}=\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\)

=>IE=8(cm)

b: Xét ΔEDF có MI//DF

nên \(\dfrac{EM}{ED}=\dfrac{EI}{EF}\)

=>\(\dfrac{EM}{10}=\dfrac{8}{12.8}=\dfrac{5}{8}\)

=>\(EM=\dfrac{50}{8}=6,25\left(cm\right)\)

Ta có: ME+MD=DE

=>MD+6,25=10

=>MD=3,75(cm)

Xét ΔEDF có IM//DF

nên \(\dfrac{IM}{DF}=\dfrac{EI}{EF}\)

=>\(\dfrac{IM}{6}=\dfrac{8}{12,8}=\dfrac{5}{8}\)

=>\(IM=6\cdot\dfrac{5}{8}=3,75\left(cm\right)\)

c: Xét ΔEDF có MI//DF

nên \(\dfrac{ME}{MD}=\dfrac{EI}{IF}\)

mà \(\dfrac{EI}{IF}=\dfrac{DE}{DF}\)

nên \(\dfrac{ME}{MD}=\dfrac{DE}{DF}\)

Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị yến nhi
Xem chi tiết
Lương Vy
14 tháng 2 2018 lúc 20:08

a)Xét tam giác OAH và tam giác OBH (2 tam giác vuông)

Có:                  OA=OB(tam giác AOB cân tai O)

                             OH  (chung)

Suy ra tam giác OAH=tam giác OBH(canh huyền-canh gv)

Suy ra                  HA=HB(2 canh t.ứ)

b)Xét tam giác MAH và tam giác NBH(2 tam giác vuông)

                           HA=HB(c/m trên)

                              A=B(tam giác OAB cân)

Suy ra tam giác MAH= tam giác NBH(canh huyền-góc nhon)

Suy ra                   HM=HN(2 canh t.ứ)

Huy Hoàng
15 tháng 2 2018 lúc 0:11

a/ \(\Delta HOA\)vuông và \(\Delta HOB\)vuông có: OA = OB (\(\Delta AOB\)cân tại O)

Cạnh HO chung

=> \(\Delta HOA\)vuông = \(\Delta HOB\)vuông (cạnh huyền - góc nhọn) => HA = HB (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

b/ Ta có: AO = BO (\(\Delta AOB\)cân tại O)

và OM = ON (gt)

=> AO - OM = BO - ON

=> AM = BN

\(\Delta HAM\)và \(\Delta HBN\)có: AM = BN (cmt)

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)(\(\Delta AOB\)cân tại O)

HA = HB (cm câu a)

=> \(\Delta HAM\)\(\Delta HBN\)(c - g - c) => HM = HN (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

nguyễn thị yến nhi
15 tháng 2 2018 lúc 8:34

còn phần c bn ơi

Trâm Ngọc
Xem chi tiết
KHÔNG CẦN BIẾT
Xem chi tiết