Giải thích:
- Hôn nhân một vợ một chồng
- Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên dừng lại ở 1,2 con
Một cặp vợ chồng bình thường sinh ra 2 đứa con: 1 trai và 1 gái đều mắc bệnh máu khó đông. Họ thắc mắc không biết tại sao con họ lại mắc bệnh như vậy?
Bằng kiến thức của mình, em hãy giải thích nguyên nhân sinh ra 2 đứa con bị bệnh của cặp vợ chồng trên.
Biết rằng bệnh máu khó đông là do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định và không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể trong quá trình phát sinh giao tử của cặp vợ chồng trên.
Theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng là
A. nguyên tắc
B. nguyên lí
C. quy định
D. trách nhiệm
Có một cặp vợ chồng đứng hôn nhau dưới một gốc cay sầu riêng bỗng một quả sầu riêng rơi vào đầu người chồng hỏi tại sao người con gái lại chết???
Vì quả sầu riêng rơi vào đầu người chồng thì đang hôn thì người chồng giật mk và cắn vào lưỡi người vợ=>hai người chết
Sau khi kết hôn hai vợ chồng anh đã có với nhau bốn đứa con không dừng lại ở đó anh vẫn bắt vợ sinh thêm đứa con trai nữa với quan niệm để có người nối dõi hành động của anh đã vi phạm nội dung nào về bình đẳng giữa vợ và chồng
1. kế hoạch hóa gia đình - đẻ con không có kế hoạch và mục đích
anh đã phạm nội quy
1 đẻ con ko kế hoạch
2 bắt ép nhười tình tình dục mục đích ko chính đáng
a. Nhiều cặp vợ chồng bình thường sinh ra một số người con bình thường và một số người mắc bệnh mù màu. Tất cả những người mắc bệnh đều là con trai. Hãy giải thích cơ sở di truyền của bệnh này?
b. Một cặp vợ chồng bình thường, phía người vợ có ông ngoại bị bệnh mù màu, những người khác trong gia đình đều bình thường.
Nếu tính theo lí thuyết thì xác suất cặp vợ chồng trên sinh một con trai bị bệnh mù màu là bao nhiêu?
a)
- Bố mẹ bình thường sinh con mắc bệnh mù màu => Bệnh do gen lặn quy định
-Biểu hiện kiểu hình phân biệt ở 2 giới => Bệnh di truyền liên kết với giới tính
=>Gen quy định bệnh là gen lặn nằm trên X
b) Đề có thiếu không bạn
Một số cặp vợ chồng bình thường sinh ra người con bị bệnh bạch tạng. Tỉ lệ người con bị bệnh bạch tạng chiếm khoảng 25% tổng số con của các cặp vợ chồng này. Những người bị bệnh bạch tạng lấy nhau thường sinh ra 100% số con bị bệnh bạch tạng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, hai vợ chồng cùng bị bệnh bạch tạng lấy nhau lại sinh ra người con bình thường. Hãy giải thích cơ sở di truyền học có thể có của hiện tượng này.
Hai vợ chồng cùng bị bệnh bạch tạng mà lại sinh ra con người bình thường thì ta có thể giải thích đó là trường hợp kết hợp alen gây bệnh bạch tạng ở mẹ thuộc một gen khác với gen gây bệnh bạch tạng ở bố. Do có sự tương tác gen nên ở người con đã có màu da bình thường.
Ở người, tính trạng hình dạng lông mi do một gen có 2 alen di truyền theo qui luật trội hoàn toàn. Xét một cặp vợ chồng: Người vợ lông mi cong có em gái lông mi thẳng và anh trai lông mi cong, bố và mẹ đều lông mi cong. Người chồng lông mi cong có mẹ lông mi thẳng. Cặp vợ chồng này có một con trai đầu lòng lông mi cong kết hôn với một người vợ có lông mi cong đến từ một quần thể khác ở trạng thái cân bằng có tần số alen qui định lông mi cong là 0,9. Tính xác suất để cặp vợ chồng này có một cháu trai và một cháu gái có kiểu hình khác nhau về tính trạng lông mi là bao nhiêu?
A. 1,326%
B. 2,653%
C. 2,045%
D. 1,022%
Đáp án C
- Bênh phía người vợ: Bố mẹ lông mi cong sinh con gái thông mi thẳng → Tính trạng lông mi thẳng do gen lặn quy định và gen nằm trên nhiễm sắc thể thường (A- lông mi cong; a – lông mi thẳng). Người vợ có lông mi cong có thể có kiểu gen với tỉ lệ: 1/3AA 2/3Aa.
- Bên phía người chồng: Mẹ có lông mi thẳng (aa), người chồng lông mi cong có kiểu gen Aa.
- Cặp vợ chồng trên có thể sinh ra những đứa con với tỉ lệ các kiểu gen như sau:
♀ (1/3AA:2/3Aa) × ♂ Aa → Con: 2/6AA : 3/6Aa : 1/6aa.
- Người con trai lông mi cong có thể có kiểu gen với tỉ lệ: 2/5AA:3/5Aa.
- Bên phái người vợ của người con trai:
+ Vì người vợ đến từ một quần thể đang cân bằng di truyền có A = 0,9: 0,81AA + 0,18Aa + 0,01aa = 1.
+ Người vợ này có lông mi cong có thể có kiểu gen với tỉ lệ: 9/11AA:2/11Aa.
- Vợ chồng người con trai có thể sinh ra những đứa con với tỉ lệ kiểu gen như sau:
+ Trường hợp 1: ♂ 3/5Aa × ♀ 2/11Aa → con: 6/55 (3/4A-: 1/4aa).
+ Trường hợp 2: Các trường hợp còn lại → con: 49/55 (A-).
- Xác suất để cặp vợ chồng người con trai sinh được một cháu trai và một cháu gái có kiểu hình khác nhau về tính trạng lông mi = 6/55(1 - 3/4.3/4 – 1/4.1/4)(1-1/2.1/2 – 1/2.1/2) = 9/440 = 2,045%.
Trong dòng họ của một cặp vợ chồng có người bị bệnh di truyền nên họ cần tư vấn trước khi sinh con. Bên phía người vợ: Có anh trai của người vợ bị bệnh phêninkêtô niệu, ông ngoại của người vợ bị bệnh máu khó đông, những người còn lại không bị hai bệnh này. Bên phía người chồng: Có mẹ của người chồng bị bệnh phêninkêtô niệu, những người khác không bị hai bệnh này. Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh hai con đều bị cả hai bệnh trên là
A. 27/256.
B. 1/768.
C. 81/128.
D. 1/1024.
Bệnh phêninkêtô niệu là bệnh do gen lặn trên NST thường. Anh trai người vợ bị bệnh này trong khi bố mẹ của họ không bị bệnh => Bố mẹ của người vợ đều có KG dị hợp về gen này. Quy ước KG của bố mẹ người vợ là Aa => Người vợ không bị bệnh thì có thể có KG là 1/3AA và 2/3Aa.
Với trường hợp người vợ có KG AA thì con sinh ra không bao giờ bị bệnh.
=> Để sinh con bị bệnh thì người vợ phải có KG Aa, xác suất xảy ra trường hợp người vợ có KG Aa là 2/3
Người chồng không bị bệnh nhưng có mẹ bị bệnh phêninkêtô niệu => Người chồng có KG là Aa
Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X. Người chồng bình thường => Người chồng có KG là XMY
Ông ngoại của người vợ bị bệnh máu khó đông thì mẹ của người vợ sẽ được nhận một giao tử Xm ông ngoại, mẹ của người vợ bình thường => có KG là XMXm
Bố của người vợ bình thường XMY => Người vợ có thể có KG là 1/2 XMXm và 1/2 XMXM
Với trường hợp người vợ có KG XMXM thì con sinh ra không bao giờ bị bệnh => Để sinh con bị bệnh thì người vợ phải có KG XMXm
Ta có người chồng có KG AaXMY
Để sinh ra 2 con bị cả 2 bệnh thì người vợ có KG là AaXMXm, xác suất người vợ có KG này là 2/3*1/2 = 1/3
Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 con bị cả 2 bệnh là: 1/3*(1/4*1/4)2 = 1/768
Chọn B
Trong dòng họ của một cặp vợ chồng có người bị bệnh di truyền nên họ cần tư vấn trước khi sinh con. Bên phía người vợ: có anh trai của người vợ bị bệnh phêninkêtô niệu, ông ngoại của người vợ bị bệnh máu khó đông, những người còn lại không bị hai bệnh này. Bên phía người chồng: có mẹ của người chồng bị bệnh phêninkêtô niệu, những người khác không bị hai bệnh này. Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh hai con đều bị cả hai bệnh trên là
A. 1/768.
B. 1/1024.
C. 27/256.
D. 81/128.
Đáp án A
Bệnh phêninkêtô niệu là bệnh do gen lặn trên NST thường. Anh trai người vợ bị bệnh này trong khi bố mẹ của họ không bị bệnh => Bố mẹ của người vợ đều có KG dị hợp về gen này. Quy ước KG của bố mẹ người vợ là Aa => Người vợ không bị bệnh thì có thể có KG là 1/3AA và 2/3Aa.
Với trường hợp người vợ có KG AA thì con sinh ra không bao giờ bị bênh
=> Để sinh con bị bệnh thì người vợ phải có KG Aa, xác suất xảy ra trường hợp người vợ có KG Aa là 2/3
Người chồng không bị bệnh nhưng có mẹ bị bệnh phêninkêtô niệu => Người chồng có KG là Aa
Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X. Người chồng bình thường => Người chồng có KG là XMY
Ông ngoại của người vợ bị bệnh máu khó đông thì mẹ của người vợ sẽ được nhận một giao tử Xm ông ngoại, mẹ của người vợ bình thường => có KG là XMXm
Bố của người vợ bình thường XMY => Người vợ có thể có KG là 1/2 XMXm và 1/2 XMXM
Với trường hợp người vợ có KG XMXM thì con sinh ra không bao giờ bị bệnh => Để sinh con bị bệnh thì người vợ phải có KG XMXm
Ta có người chồng có KG AaXMY
Để sinh ra 2 con bị cả 2 bệnh thì người vợ có KG là AaXMXm, xác suất người vợ có KG này là 2/3*1/2 = 1/3
Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 con bị cả 2 bệnh là: 1/3*(1/4*1/4)2 = 1/768