Tân Quy
Soạn bài NGỮ VĂN 6 2.(?) Hoán dụ có gì giống và có gì khác ẩn dụ? Cho ví dụ minh họa. [:] So sánh, đối chiếu định nghĩa Hoán dụ (SGK tr.82) với định nghĩa Ẩn dụ (SGK tr.68), từ đó rút ra chỗ giống nhau và chỗ khác nhau. ∆- Giống nhau:............................. ......................................................... - Khác nhau:................................. .................................................................................................................................
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thu Phương
Xem chi tiết
Đặng Hương Giang
26 tháng 1 2018 lúc 21:20

Giống nhau:-Đều gọi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác

                 -Đều tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt

Khác nhau:

-Giữa các sự vật,hiện tượng ở ẩn dụ đều có nét tương đồng với nhau

-Giữa các sự vật,hiện tượng ở hoán dụ có mối quan hệ gần gũi với nhau

Bình luận (0)
JenJen
21 tháng 1 2018 lúc 21:54

Câu 2: Trang 84 sgk ngữ văn 6 tập 2

Hoán dụ có gì giống và khác ẩn dụ? Cho ví dụ minh họa.

Hướng dẫn giải:

Ẩn dụ và Hoán dụ:

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau:

Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

Ví dụ:

Hoán dụ:  "Áo chàm đưa buổi phân ly"

=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

Ẩn dụ:

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."

tìm hiểu thêm ở: https://tech12h.com/de-bai/hoan-du-co-gi-giong-va-khac-du-cho-vi-du-minh-hoa.html

Bình luận (0)
quách anh thư
21 tháng 1 2018 lúc 21:54

Ẩn dụ và Hoán dụ:

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau:

Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

Ví dụ:

Hoán dụ:  "Áo chàm đưa buổi phân ly"

=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

Ẩn dụ:

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."

k tui ik

Bình luận (0)
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Shin Cậu bé bút chì
7 tháng 3 2016 lúc 20:05

Giống:

Đều gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác

 Khác:

-Ẩn dụ: dựa vào mối quan hệ tương đồng giữa 2 sự vật , so sánh 2 sự vật( So sánh ngầm)

-Hoán dụ: dụa vào mối quan hệ gần gũi giữa hai sự vật

Bài này bọn mình làm rồi và cô dạy văn cũng đã chữa rồi nên đúng 100%

  mik nha!!!!!!!!

Bình luận (0)
Ngô Minh Thái
7 tháng 3 2016 lúc 19:57

Bạn gửi câu hỏi này trên h.vn nhé

P/s: Bạn tìm trên Google ấy, có nhiều lắm

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Huy
7 tháng 3 2016 lúc 20:58

Đây mà gọi là toán ư

Bình luận (0)
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Shin Cậu bé bút chì
7 tháng 3 2016 lúc 20:21

Giống:

Đều gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác

Khác

- Ẩn dụ: Dựa vào mối quan hệ tương đồng giữa hai sự vật ,so sánh 2 sự vật( so sánh ngầm)

-Hoán dụ: Dựa vào mối quan hệ gân gũi giữa hai sự vật

Bài này chúng mình làm rồi và đã được cô chữa rồi nên đúng 100%

mik nha các bạn

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
7 tháng 3 2016 lúc 19:54

mày bị điên ak

đây là toán k phải văn

Bình luận (0)
Like math
7 tháng 3 2016 lúc 20:08

đây mà là toán à

Bình luận (0)
Hastune Miku
Xem chi tiết
Ngô Minh Thái
7 tháng 3 2016 lúc 20:01

Bạn đăng câu hỏi này lên h.vn nhé!

P/s: Bạn tìm trên Google đi! Có nhiều lắm!

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 10 2018 lúc 10:40

- Giống: đều là những biện pháp tu từ xây dựng trên cơ sở các mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng

- Khác:

    + Ẩn dụ: Mối quan hệ giữa các sự vật tương đồng với nhau (so sánh ngầm)

    + Hoán dụ: Mối quan hệ giữa các sự vật có mối quan hệ tượng cận, gần gũi với nhau.

Bình luận (0)
phạm ngọc nhi
Xem chi tiết
Minh Long
7 tháng 3 2016 lúc 19:47

Hoán dụ : là gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhau nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

Ẩn dụ :là gọi tên sự vật , hiện tượng , khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có nét tương đồng với nhau nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Minh Hảo
Xem chi tiết
Lê Như
21 tháng 4 2016 lúc 20:33
                      Ẩn dụ                   Hoán dụ

 • Giống nhau :

 – Gọi tên sự vật, hiện tựng này bằng tên gọi sự vật, hiện tượng khác.

 •Giống nhau:

 – Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên gọi sự vật, hiện tượng khác.

 • Khác nhau:

 – Hai sự vật, hiện tượng có nét tương đồng

 • Khác nhau:

 – Hai sự vật, hiện tượng có quan hệ gần gũi.

 

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Minh Hảo
21 tháng 4 2016 lúc 20:41

Lê Như gần giống câu trả lời mình !

Bình luận (0)
Trường Sơn
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
4 tháng 5 2017 lúc 12:12

==' Cái đề j mà kì thek nhể -,- lòng vòng :v . Túm lại đề bài là " So sánh biện pháp ẩn dụ vs biện pháp hoán dụ " đúng ko ? ( kể cả k đúng thỳ t cx lm thôi , hỏi cho có :v )

Giống Khác

- Đều gọi tên sự vật , sự vc , hiện tượng này bằng tên sự vật , sự việc khác

- Khi sử dụng 2 biện pháp này đều lm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt

- Ẩn dụ : giữa các sự vật , sự vc , hiện tượng có nét tương đồng

- Hoán dụ : giữa các sự vật , sự vc , hiện tượng có quan hệ gần gũi

Bình luận (0)
Ngân Đỗ
23 tháng 10 2020 lúc 4:53

Cần phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng (phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ) với ẩn dụ, hoán dụ tu từ. Chúng giống nhau ở cơ chế chuyển nghĩa (đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng hoặc có quan hệ tương cận). Điểm khác nhau cơ bản là ẩn dụ, hoán dụ tu từ chỉ làm xuất hiện nghĩa lâm thời của từ ngữ; còn ẩn dụ, hoán dụ từ vựng làm cho từ ngữ có thêm nghĩa chuyển, nghĩa chuyển này được đông đảo người bản ngữ thừa nhận, vì thế có thể giải thích được trong từ điển (nghĩa ổn định).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Mai Chi
Xem chi tiết