Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 10 2017 lúc 13:34

Đáp án B

, nCO2 = nBaCO3 = 0,2 mol

, mdd giảm = mBaCO3 – (nCO2 + nH2O) => nH2O = 0,35 mol

Xét 6,75g A phản ứng tạo 0,075 mol N2

=> Vậy 4,5 g A thì tạo 0,05 mol N2

=> nN(A) = 0,1 mol

Ta có : mA = mC + mH + mO + mN => nO = 0

=> nC : nH : nN = 0,2 : 0,7 : 0,1 = 2 : 7 : 1

=> CTĐG nhất và cũng là CTPT của A là C2H7N

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2018 lúc 2:45

Đáp án A 

C4H6O2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 8 2018 lúc 8:31

Chọn D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 3 2018 lúc 17:41

Bình luận (0)
Linh Thùy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 2 2022 lúc 15:59

Ta có: m dd tăng = mCO2+H2O - mCaCO3 => mCO2+H2O = 25,4 + 10 = 35,4 gam

TH1: Ca(OH)2 dư, CaCO3 chưa bị hòa tan

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3, Ca(OH)2 dư, H2O

=> nCO2 = nCaCO3 = 0,1 mol => mH2O = 35,4 - 0,1.44 = 31 gam

=> nH2O = 1,722 mol > nCO2 (loại)

TH2: CaCO3 bị hòa tan một phần

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3, Ca(HCO3)2, H2O

BTNT "Ca": nCa(HCO3)2 = nCa(OH)2 - nCaCO3 = 0,35 - 0,1 = 0,25 mol

BTNT "C": nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,1 + 2.0,25 = 0,6 mol

=> mH2O = 35,4 - 0,6.44 = 9 gam => nH2O = 0,5 mol

=> n axit = nCO2 - nH2O = 0,6 - 0,5 = 0,1 mol

=> nO(axit) = 2naxit = 0,2 mol

=> m = m axit = mC + mH + mO = 0,6.12 + 0,5.2 + 0,2.16 = 11,4 gam

Bình luận (3)
SukhoiSu-35
27 tháng 2 2022 lúc 16:18

n Ca(OH)2=0,35 mol

n CaCO3=10g

=>m CO2+m H2O= 35,4g

BT Ca : n Ca(HCO3)2=0,25 mol

BT C: n CO2=2 n Ca(HCO3)2+n CaCO3=0,6 mol

=>n H2O=0,5 mol

Vì các axit là đồng đẳng ca axit acrylic nên :CnH2n-2O2

=>n CO2- nH2O=0,1 mol

->n =\(\dfrac{nCO2}{naxit}\)=6 

Vậy m axit =C6H10O2=11,4g

=> m axit = mC +mH+mO

                 =12nCO2+2n H2O+16.2n axit

                  =11,4

Bình luận (2)
Linh Thùy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 2 2022 lúc 16:05

Nhận thấy các chất trong hỗn hợp đều có dạng Cm(H2O)n nên có thể quy về C và H2O.

Đốt cháy hỗn hợp thu được sản phẩm dẫn vào Ba(OH)2 dư thu được kết tủa là BaCO3 0,47 mol nên C 0,47 mol.

Khối lượng dung dịch giảm 65,07 gam.

\(\rightarrow mH_2O=92,59-65,07-0,47.44=6,84\left(g\right)\)

\(\rightarrow m=6,84+0,47.12=12,48\left(g\right)\)

=> chọn D

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
27 tháng 2 2022 lúc 16:07

nCO2  = nBaCO3 = 0,47 mol => nC = 0,47 mol

m dung dịch giảm = mBaCO3 – mCO2 – mH2O 

=> 65,07 = 92,59 – 0,47.44 – mH2O

=> mH2O = 6,84 gam => nH2O = 0,38 mol => nH = 0,76 mol

CTPT các chất lần lượt là: C3H4O2, C2H4O2, C6H10O5

=> nO = n\(\dfrac{H}{2}\) = 0,38 mol

->m = mC + mH + mO = 0,47.12 + 0,76 + 0,38.16 = 12,48 gam

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2018 lúc 9:10

Đáp án B

n CO 2 = n CaCO 3 = 0 , 06   mol n CO 2 = n CaCO 3 + 2 n Ca HCO 3 2 = 0 , 06 + 2 . 0 , 1 - 0 , 06 = 0 , 14 mol

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 8 2019 lúc 13:20

Đáp án A

Đốt cháy X tạo CO2 và H2O

Bình 1 giữ lại H2O => mH2O = 7,2g => nH = 2nH2O = 0,8 mol

Bình 2 giữ lại CO2 : nCaCO3 = nCO2 = 0,3 mol

Có : mC + mH + mO = mX => nO = 0,1mol

=> nC : nH : nO = 0,3 : 0,8 : 0,1 = 3 : 8 : 1

Vậy CTĐG nhất của X là C3H8O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 2 2017 lúc 7:50

Đáp án A

nCO2 = n↓ = nBaCO3 = 0,47 mol => nC = 0,47 mol

m dung dịch giảm = mBaCO3 – mCO2 – mH2O => 65,07 = 92,59 – 0,47.44 – mH2O

=> mH2O = 6,84 gam => nH2O = 0,38 mol => nH = 0,76 mol

CTPT các chất lần lượt là: C3H4O2, C2H4O2, C6H10O5

=> nO = nH/2 = 0,38 mol

m = mC + mH + mO = 0,47.12 + 0,76 + 0,38.16 = 12,48 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 7 2017 lúc 9:15

Đáp án A

nCO2 = n↓ = nBaCO3 = 0,47 mol => nC = 0,47 mol

m dung dịch giảm = mBaCO3 – mCO2 – mH2O => 65,07 = 92,59 – 0,47.44 – mH2O

=> mH2O = 6,84 gam => nH2O = 0,38 mol => nH = 0,76 mol

CTPT các chất lần lượt là: C3H4O2, C2H4O2, C6H10O5

=> nO = nH/2 = 0,38 mol

m = mC + mH + mO = 0,47.12 + 0,76 + 0,38.16 = 12,48 gam

Bình luận (0)