Những câu hỏi liên quan
Vũ Công Minh
Xem chi tiết
Hải Linh Nguyễn
9 tháng 4 2021 lúc 15:37

câu ghép có dấu hiệu là có dấu phẩy , có các từ nối hoặc cặp từ nối , còn câu có cụm C-V là gì vậy hay là chủ ngữ và vị ngữ ạ ? Chúc bạn học giỏi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Khánh Chi
9 tháng 4 2021 lúc 15:30

mk ngu nhất phần này lun á ! hok ko hỉu j lun!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duyên Vũ
9 tháng 4 2021 lúc 15:33

Ko đọc sách hả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngát Nguyễn
Xem chi tiết
Quang Nhân
31 tháng 3 2021 lúc 19:57

Hôm nay , tôi đi đến trường.

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
31 tháng 3 2021 lúc 19:57

Ngày mai, tôi đi Hà nội với bố tôi

Bình luận (0)
Đăng Khoa
31 tháng 3 2021 lúc 19:58

Hôm nay, tôi đi học.

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết

mình chưa học nên bó tay leuleuleuleu

Bình luận (0)
ngọc thiên vương
Xem chi tiết
Bỉ_Ngạn
1 tháng 5 2019 lúc 14:39

Dân tộc Việt Nam với lịch sử bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước, trong suốt chiều dài lịch sử ấy có những truyền thống tốt đẹp được lưu truyền từ đời này qua đời khác. Một trong số đó là truyền thống yêu thương con người tinh thần tương thân tương ái được thể hiện qua câu tục ngữ: "Lá lành đùm lá rách".

Như đã nói ở trên, truyền thống yêu thương con người, tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau lúc khó khăn là một trong những truyền thống lâu đời nhất của dân tộc ta.

Về câu tục ngữ, câu này có hai lớp nghĩa, xét về lớp nghĩa đen là lớp nghĩa mà ta có thể thấy nó hiện ngay trong từng chữ mà chúng ta không cần phải suy luận gì. Lớp nghĩa này có thể hiểu là trong một cây, những chiếc lá lành có thể "che chở" cho những chiếc lá rách nát không lành lặn để cùng nhau vượt qua một trận mưa bão mà chiếc lá rách kia không bị rụng xuống. Từ lớp nghĩa đen này, ta có thể suy ra lớp nghĩa bóng của câu tục ngữ – là lớp nghĩa không hiển thị trực tiếp và người đọc phải tự suy luận ra dựa trên lớp nghĩa đen. Với câu tục ngữ này ta có thể hiểu nghĩa bóng của nó là nói về tình yêu thương, tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ nhau lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những người giàu thì giúp đỡ người nghèo, người đầy đủ thì giúp đỡ người túng thiếu. Cũng có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về tinh thần này như câu: "Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn", hay "Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng".

Câu tục ngữ đã trở thành một lối sống cao đẹp của nhân dân ta từ xưa đến nay và luôn được gìn giữ, phát huy qua từng thế hệ. Điều này được thể hiện qua những hành động thiết thực và ý nghĩa như chương trình "Vì người nghèo", "Lục lạc vàng", "Vượt lên chính mình" với nội dung đều là giúp đỡ những người nghèo vượt qua khó khăn, thử thách.

Trường em cũng có rất nhiều hoạt động với nội dung này như là khuyên góp quần áo, sách vở ủng hộ những bạn có hoàn cảnh khó khăn ở những vùng dân tộc khó khăn hay vùng sâu vùng xa. Mỗi dịp Tết đến xuân về thì học sinh trong trường và các thầy cô góp tiền để mua quà Tết cho những bạn thuộc diện khó khăn của trường. Đây đều là những hành động nhỏ nhưng rất thiết thực, giúp đỡ một phần nào khích lệ động viên tinh thần giúp họ vững tin hơn trong cuộc sống.

Câu tục ngữ có ý nghĩa rất sâu sắc, đó là tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn hoạn nạn, đây là một truyền thống tốt đẹp cần được gìn giữ và phát huy.

Bình luận (0)
Rinu
1 tháng 5 2019 lúc 14:46

Khuyên chúng ta phải biết yêu thương và bảo vệ nhau.''Lá lành'' tượng trưng cho những người có cuộc sống sung túc, đầy đủ. Còn ''lá rách'' tượng trưng cho những người có hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn trong cuộc sống. Vậy nên câu'' lá lành đùm lá rách '' khuyên những người có cuộc sống tốt phải biết yêu thương, giúp đỡ, bảo vệ những người có hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình

Bình luận (0)
ngọc thiên vương
1 tháng 5 2019 lúc 14:49

Nếu các bn mà có đề khác thì ib cho mk nha

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết

Hình bn tự vẽ nha

c) Có IH vuông góc DF

hay DH vuông góc IA

       =>DH là đường cao của tam giác ADI

  Xét tam giác DAI cân tại D có:

 DH là đường cao => DH đồng thời là đường phân giác của tam giác DAI

=>góc IDH=góc ADH

hay góc IDF= góc ADF

    sau đó CM : tam giác ADF=tam giác IDF (c.g.c)

=>góc DAF=góc DIF (2 góc tương ứng)   

Bình luận (0)
迪丽热巴·迪力木拉提
3 tháng 5 2021 lúc 20:28

Bạn cần ý c hả, đơn giản nhé:v

c) Xét tam giác AIF có FH và là đường cao vừa là trung tuyến

=> Tam giác AIF cân tại F

=> IF=AF

Xét ∆DIF và ∆DAF:

DI=DA(∆DIA cân)

DF: cạnh chung

IF=AF(cmt)

=> ∆DIF=∆DAF (c.c.c)

=> \(\widehat{DIF}=\widehat{DAF}\) (2 góc tương ứng)

Bình luận (0)
My007
Xem chi tiết
My007
26 tháng 4 2022 lúc 22:45

Mình đang cần gấp 😰

Bình luận (0)
Thu Hồng
27 tháng 4 2022 lúc 20:50

17A em nhé!

The key to + Ving: chìa khóa cho việc gì đó

Bình luận (0)
Hoàng Mai Khuyên
Xem chi tiết
Bùi Thị Mai Chi
24 tháng 5 2022 lúc 21:22

c) C=(151515/161616 + 17^9/17^10)-(1500/1600 - 1616/1717)
      =(15/16 + 1/17)-(15/16 - 16/17) 
      = 15/16 ( 1/17 + 16/17)
      =15/16 . 1 = 15/16
       

Bình luận (0)
Trần Văn Huy
24 tháng 5 2022 lúc 21:05

áp dụng đúng công thức là ra

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Mai Khuyên
24 tháng 5 2022 lúc 21:08

huhu

Bình luận (0)
Đặng Thị Thúy Dung
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
7 tháng 10 2019 lúc 11:33

về cái gì bạn nhỉ ?

Bình luận (0)
Diệu Huyền
7 tháng 10 2019 lúc 11:47

undefined

Bình luận (0)
👁💧👄💧👁
7 tháng 10 2019 lúc 11:47

Tham khảo:

Bài 5 : Các nước Đông Nam Á

Bình luận (0)
Trần Yên Thanh
Xem chi tiết
Lưu Mỹ Hạnh
15 tháng 3 2018 lúc 13:52

Có 2 nghĩa đap bn ak 1

Bn muốn hỏi đạo đức hay đạo phật !

Bình luận (4)