mn ơi!! cho mk 78 động từ bất quy tắc đc ko ạ,mk quên mất r,mn giúp mk với
viết 50 động từ bất quy tắc.viết cả từ nguyên và từ bất quy tắc
giúp mik với
1 | bet | bet | bet | đặt cược |
2 | bid | bid | bid | thầu |
3 | broadcast | broadcast | broadcast | phát sóng |
4 | cost | cost | cost | phải trả, trị giá |
5 | cut | cut | cut | cắt |
6 | hit | hit | hit | nhấn |
7 | hurt | hurt | hurt | tổn thương |
8 | let | let | let | cho phép, để cho |
9 | put | put | put | đặt, để |
10 | read | read | read | đọc |
11 | shut | shut | shut | đóng |
2. Nhóm các động từ có V3 giống V1
Nguyên thể (V1) | Quá khứ đơn (V2) | Quá khứ phân từ (V3) | Ý nghĩa thường gặp nhất | |
12 | become | became | become | trở thành |
13 | come | came | come | đến |
14 | run | ran | run | chạy |
3. Nhóm các động từ có nguyên âm “I” ở V1, chuyển thành “A” ở V2 và “U” ở V3
Nguyên thể (V1) | Quá khứ đơn (V2) | Quá khứ phân từ (V3) | Ý nghĩa thường gặp nhất | |
15 | begin | began | begun | bắt đầu |
16 | drink | drank | drunk | uống |
17 | ring | rang | rung | vòng |
18 | run | ran | run | chạy |
19 | sing | sang | sung | hát |
20 | swim | swam | swum | bơi |
21 | hang | hung | hung | treo |
4. Nhóm các động từ có V2 và V3 giống nhau
4.1 Nhóm các động từ V1 có tận cùng là “D” chuyển thành “T” ở V2 và V3
Nguyên thể (V1) | Quá khứ đơn (V2) | Quá khứ phân từ (V3) | Ý nghĩa thường gặp nhất | |
22 | build | built | built | xây dựng |
23 | lend | lent | lent | cho vay |
24 | send | sent | sent | gửi |
25 | spend | spent | spent | chi tiêu |
4.2 Nhóm các động từ V1 có tận cùng là “M”, “N” chuyển thành “T” ở V2 và V3
Nguyên thể (V1) | Quá khứ đơn (V2) | Quá khứ phân từ (V3) | Ý nghĩa thường gặp nhất | |
26 | dream | dreamt | dreamt | mơ, mơ mộng |
27 | lean | leant | leant | dựa vào |
28 | learn | learnt | learnt | học |
29 | mean | meant | meant | ý muốn nói, ý nghĩa |
4.3 Nhóm các động từ V1 có nguyên âm giữa “EE” chuyển thành “E” ở V2 và V3
Nguyên thể (V1) | Quá khứ đơn (V2) | Quá khứ phân từ (V3) | Ý nghĩa thường gặp nhất | |
30 | keep | kept | kept | giữ |
31 | feed | fed | fed | cho ăn |
32 | feel | felt | felt | cảm thấy |
33 | meet | met | met | đáp ứng |
34 | sleep | slept | slept | ngủ |
4.4 Nhóm các động từ V2 và V3 có đuôi “OUGHT” hoặc “AUGHT”
Nguyên thể (V1) | Quá khứ đơn (V2) | Quá khứ phân từ (V3) | Ý nghĩa thường gặp nhất | |
35 | bring | brought | brought | mang lại |
36 | buy | bought | bought | mua |
37 | catch | caught | caught | bắt |
38 | fight | fought | fought | chiến đấu |
39 | teach | taught | taught | dạy |
40 | think | thought | thought | nghĩ |
4.5 Nhóm động từ có V1 tận cùng là “AY”, chuyển thành “AID” ở V2, V3
Nguyên thể (V1) | Quá khứ đơn (V2) | Quá khứ phân từ (V3) | Ý nghĩa thường gặp nhất | |
41 | say | said | said | nói |
42 | lay | laid | laid | đặt, để |
43 | pay | paid | paid | trả |
4.6 Nhóm động từ V1 có nguyên âm “I” chuyển thành “OU” ở V2 và V3
Nguyên thể (V1) | Quá khứ đơn (V2) | Quá khứ phân từ (V3) | Ý nghĩa thường gặp nhất | |
44 | bind | bound | bound | buộc, kết thân |
45 | find | found | found | tìm |
46 | wind | wound | wound | thổi |
4.7 Nhóm động từ V1 có nguyên âm “I” chuyển thành “U” ở V2 và V3
Nguyên thể (V1) | Quá khứ đơn (V2) | Quá khứ phân từ (V3) | Ý nghĩa thường gặp nhất | |
47 | dig | dug | dug | đào |
48 | sting | stung | stung | chọc tức |
49 | swing | swung | swung | nhún nhảy |
4.8 Một số động từ khác có V2, V3 giống nhau
Nguyên thể (V1) | Quá khứ đơn (V2) | Quá khứ phân từ (V3) | Ý nghĩa thường gặp nhất | |
50 | have | had | had | có |
1. cut cut cut
2. let let let
3. hurt hurt hurt
4. read read read
5. put put put
6. hold held held
7. keep kept kept
8. bring brought brought
9. find found found
10. fight fought fought
11. cost cost cost
12. sell sold sold
13. seek sought sought
14. send sent sent
15. win won won
16. understand understood understood
17. become became become
18. run ran run
19. come came come
20. hear heard heard
***MÌNH GỢI Ý 20 TỪ ĐÓ, CÒN LẠI BẠN TÌM TRÊN MẠNG ĐI***
mình cần cả phiên âm nữa giúp mik nhé làm ơn
Mn ơi giúp mk với : CO ko khử đc Al2O3 là pt này ko phản ứng phải ko ạ?
Al2O3+3CO\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2Al+3CO2
trần hữu tuyển giúp thế.... anh ấy là thần đồng hóa hk r sao
mn ơi giúp mk với ạ toán 11 ạ
mn ơi giúp mk môn hóa 11 này với ạ cảm ơn mn nhiều ạ
mn ơi giúp mk môn toán với ạ
mn ơi giúp mk với ạ toán 11
mn ơi giúp mk bài toán 11 này với ạ
Hãy kể 5 động từ bất quy tắc mà bạn biết mà không nhìn bảng động từ bất quy tắc. Cố lên!
ate
was/were
did
drank
bought
do => done
go => gone
buy => bought
break => broke
build => built
see, buy, bring, burn, cost
VIết bài luận dưới 1000 từ về thái độ của em vs 2 cuộc chiến tranh thế giới
Mn giúp mk nha mai mk phải nộp r ạ
Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra chủ yếu trên 3 chiến trường chính: Mặt trận phía Tây, Mặt trận phía Đông và Mặt trận phía Nam. Trong đó mặt trận phía Tây giữa liên quân Pháp – Anh chống lại quân Đức có vai trò chính yếu quyết định số phận chiến tranh vì ở đây tập trung binh lực lớn nhất có chất lượng cao nhất của cả hai phía. Mặt trận phía Đông là chiến trường giữa quân Nga chống Đức và Áo – Hung, mặt trận này có quy mô và tầm quan trọng không bằng mặt trận phía Tây và quân Nga thường thất bại trước quân Đức nhưng luôn làm quân đội Đức, Áo phải chiến đấu trên hai mặt trận không thể huy động tổng lực lực lượng khả dĩ cho một chiến thắng quyết định trong chiến tranh. Mặt trận phía Nam có tầm quan trọng thấp chủ yếu với một lực lượng quân đội nhỏ bé và chỉ có ý nghĩa khu vực. Mặt trận phía Nam lại phân nhỏ thành các chiến trường: Mặt trận Ý-Áo – đối chọi của quân Ý – Áo tại vùng biên giới hai nước; chiến trường Balkan: liên quân Đức, Áo – Hung, Bulgaria chống Serbia và về sau có trợ giúp của Anh, Pháp cho Serbia; chiến trường Trung Cận Đông: Liên quân Anh, Pháp chủ yếu là Anh chống Ottoman; chiến trường Kavkaz: Nga chống Ottoman.
Lý do dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai khác nhau trong mỗi nơi giao chiến. Tại châu Âu, lý do nằm xung quanh hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất: Đứcmuốn tránh phải tuân theo các điều kiện trong Hòa ước Versailles, chủ nghĩa phát xít ngày càng phổ biến và các lãnh tụ chủ nghĩa này có tham vọng cao, trong khi tình hình không ổn định tại Trung Âu và Đông Âu sau khi Đế quốc Áo-Hung tan rã làm chiến tranh dễ xảy ra.
Tại Thái Bình Dương, ý định biến thành cường quốc số một của Nhật Bản và sự thắng thế của một số tướng lãnh quân phiệt đã khiến nước này có ý đồ chiếm Trung Quốc và các thuộc địa lân cận (của Anh, Pháp) để thoả mãn nhu cầu tài nguyên mà đảo quốc nhỏ bé này không thể tự đáp ứng được, cuối cùng đã cuốnNhật Bản vào chiến tranh.