Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
2 tháng 3 2020 lúc 8:12

1. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận.

2. Đó là khúc ca lao động và tác giả thay lời những người ngư dân.

Câu thơ có từ hát được dùng nghệ thuật ẩn dụ:  “Câu hát căng buồm cùng gió khơi”:

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “câu hát căng buồm” -> tái hiện vẻ đẹp tâm hồn, niềm vui lao động của người dân chài.

-> Đoàn thuyền ra khơi trong niềm vui, tình yêu lao động và mang trong đó mang theo khát vọng về những khoang cá đầy ắp, bội thu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nghuyenhongtrang
Xem chi tiết
Trương Yến	Nhi
Xem chi tiết
Trương Yến	Nhi
Xem chi tiết
Trương Yến	Nhi
Xem chi tiết
hoang quoc son
21 tháng 4 2020 lúc 20:47

Hình ảnh người cha già của dân tộc được hiện lên đầy xúc cảm khi Bác chăm sóc từng giấc ngủ của các chiến sĩ. Bác đi đắp lại chăn cho từng người từng người một rất ân cần mà cũng rất dịu dàng như một người mẹ mà cũng như một người cha đang chăm sóc từng giấc ngủ cho những đứa con của mình. Anh đội viên cũng lại thiếp đi vào trong giấc ngủ anh chỉ còn mơ màng thấy hình ảnh Bác cao lộng ấm áp ru anh chìn vào giấc ngủ. Từ Bác tỏa ra một hơi thở một sự ấm áp đến kì lạ ấm hơn cả ngọn lửa hồng. Và lần thứ ba anh thức dậy anh giật mình khi Bác vẫn chưa ngủ.

 tham khỏa  k cho mk nha 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Yến	Nhi
Xem chi tiết
phtvs
21 tháng 4 2020 lúc 17:17

Bài 1
Hình ảnh người cha già của dân tộc được hiện lên đầy xúc cảm khi Bác chăm sóc từng giấc ngủ của các chiến sĩ. Bác đi đắp lại chăn cho từng người từng người một rất ân cần mà cũng rất dịu dàng như một người mẹ mà cũng như một người cha đang chăm sóc từng giấc ngủ cho những đứa con của mình. Anh đội viên cũng lại thiếp đi vào trong giấc ngủ anh chỉ còn mơ màng thấy hình ảnh Bác cao lộng ấm áp ru anh chìn vào giấc ngủ. Từ Bác tỏa ra một hơi thở một sự ấm áp đến kì lạ ấm hơn cả ngọn lửa hồng. Và lần thứ ba anh thức dậy anh giật mình khi Bác vẫn chưa ngủ.

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
văn dũng
21 tháng 4 2020 lúc 17:21

"Tháp Mười đẹp nhất bông sen

Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ"

Vâng Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất trong tất cả những người Việt Nam. Bác đã hi sinh cả cuộc đời mình để lo cho dân cho nước tình yêu thueoeng bao la của Bác được thể hiện rất rõ trong những bài thơ, bài văn nói về Bác. "Đêm nay Bác không ngủ" của Minh Huệ là một trong những bài thơ thành công nhất. Bác đã thức đêm để chăm sóc cho các anh chiến sĩ. Bác đã "đốt lửa", "dém chăn" để sưởi ấm cho các chiến sĩ ngủ ngon. Hành động ấy chẳng khác nào hành động của một người chaddang chăm sóc cho các con. Bên cạnh đó, Bác còn lo lắng cho các đoàn dân công phải chịu ướt, chịu rét ngoài biên giới. Mặc khác Bác phải suy nghĩ cho chiến dịch của ngày mai. Trước tình cảm bao la của Bác, anh đội viên cũng như nhân dân ta yêu quí, cảm phục Bác.

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Yến	Nhi
21 tháng 4 2020 lúc 17:30

Các bạn có thể gạch chân phép ẩn dụ trong bài đc ko?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Yến	Nhi
Xem chi tiết
Trương Yến	Nhi
21 tháng 4 2020 lúc 11:49

các bạn giúp mình vs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Yến	Nhi
Xem chi tiết
nguyễn thị hiền
Xem chi tiết
_Lương Linh_
10 tháng 5 2020 lúc 10:35

Phải biết rằng nếu xét về một phong cảnh nào đó, Cô Tô là một trong những địa điểm hiện lên với một vẻ đẹp tuyệt vời tựa như một bức tranh được đánh giá là tuyệt đẹp sau khi cơn bão đi qua. Với một nền dịu nhẹ mà trong trẻo, bầu trời Cô Tô thật xanh tươi sáng và mặt nước màu lam biếc, nổi bật lên màu xanh mướt của cây, màu vàng giòn của cát và màu trắng của sóng xô dào dạt vào đảo. Không chỉ được miêu tả với những hình ảnh đẹp trên, cảnh Cô Tô được miêu tả từ cao xuống thấp và được viết lên dưới cái nhìn của con người khi đứng trước cảnh đẹp. Từ nóc đồn trên đảo, Nguyễn Tuân nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh đảo Cô Tô. Ch nên, cảnh đẹp được thu vào tầm mắt khiến nảy sinh trong lòng nhà văn một cảm xúc mãnh liệt: càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây. Cùng đó là cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo trong một buổi sáng được tác giả tập trung miêu tả vào một địa điểm là cái giếng nước ngọt ở rìa đảo.Khung cảnh thật thanh bình, nhịp điệu của cuộc sống lao động khẩn trương, tấp nập, đông vui. Nhìn cái giếng nước ngọt của đảo Thanh Luân, ta sao có thể đếm xuể rằng cái giếng này thôi, đã có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Bên cạnh đó, vẻ thanh bình của cuộc sống còn được thể hiện trong một hình ảnh mang nét riêng của Cô Tô, lại hàm chứa ý nghĩa Trông chị Châu Hoà Mẫu địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành. Được chứng kiến cảnh đó, Nguyễn Tuân đã có sự cảm nhận về sắc thái riêng một cách tinh tế, khi ông so sánh Cái giếng nước ngọt ở rìa một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền.Từ mỗi vẻ đẹp riêng một khi được gộp lại, đúng là cái riêng góp vào cái chung, làm nên một vẻ đẹp vừa hùng vĩ đường bệ, vừa phồn thịnh và bất diệt, lại rực rỡ, tráng lệ làm lên một ấn tượng riêng đặc sắc về trời biển Cô Tô. Phải là người yêu thiên nhiên, đất nước, Nguyên Tuân mới có thể miêu tả Cô Tô đẹp đến chân thực như vậy, là xa nhưng là gần, phải chăng Cô Tô chỉ ở ngay trước mắt ta?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa