Cho tam giác ABC là tam giác nhọn, kẻ AH vuông góc với BC và AB=5cm AH=4cm BC=9cm. Tính HC và AC
câu 1 Cho tam giác ABC có các góc B, C nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AB = 20cm, BH = 16cm, HC = 5cm. Tính AH, AC.
câu 2 Cho tam giác ABC có các góc B, C nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC, biết AC = 15cm, HB = 5cm, HC = 9cm . Tính độ dài cạnh AB.
Câu 1:
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (định lý Py-ta-go)
202 = AH2 + 162
400 = AH2 + 256
AH2 = 400 - 256
AH2 = 144
AH = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
AC2 = 122 + 52
AC2 = 144 + 25
AC2 = 169
AC = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)
Vậy AH = 12 cm
AC = 13 cm
Bài 2:
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
152 = AH2 + 92
225 = AH2 + 81
AH2 = 225 - 81
AH2 = 144
AH = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)
Xét tam giác AHB vuông tại, ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (định lý Py-ta-go)
AB2 = 122 + 52
AB2 = 144 + 25
AB2 = 169
AB = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)
Vậy AB = 13 cm
Cho tam giác ABC, AH vuông góc với BC, AH=4cm,AC-5cm,BC=9cm.
a/ Tính độ dài HC,AB
b/ Tam Giác ABC có là tam Giác vuông không?
Cho tam giác ABC nhọn. kẻ AH vuông góc với BC. Tính chu vi tam giác ABC biết AB = 5cm, AH = 4cm, HC = 12cm
Áp dụng định lý Pitago, ta có: \(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Rightarrow20^2=12^2+HC^2\)
\(\Rightarrow HC^2=20^2-12^2\)
\(\Rightarrow HC^2=400-144=256\)
\(\Rightarrow HC=16\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pitago, ta có: \(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(\Rightarrow AB^2=5^2+12^2\)
\(\Rightarrow AB^2=25+144=169\)
\(\Rightarrow AB=13\left(cm\right)\)
Vậy CV tam giác ABC là
\(20+5+16+13=54\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC nhọn . Kẻ AH vuông góc với BC. Tính chu vi của tam giác ABC . Biết AB = 5cm, AH=4cm, HC=12cm
Ta có:\(AC^2=HC^2+AH^2\)(Định lý pytago)
\(\Rightarrow AH^2=AC^2-HC^2=4^2-2^2=16-4=12\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{12}\approx3\)
Độ dài BC là :3+2=5
Chu vi của tam giác ABC la:\(4+5+5\approx14\)
CHO tam giác nhọn ABC tính p của tam giác ABC biết AB bằng 5cm, AH bằng 4cm ,HC bằng 12CM kẻ AH vuông góc với BC
Cho tam giác nhọn ABC kẻ AH vuông góc với BC Biết AH = 4cm BH= 3cm AC=6cm Tính độ dài AB và HC
\(\text{Xét }\Delta AHB\text{ vuông tại H có:}\)
\(AB^2=AH^2+BH^2\text{(định lí Py ta go)}\)
\(\Rightarrow AB^2=4^2+3^2=16+9=25\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{25\left(cm\right)}=5\left(cm\right)\)
\(\text{Xét }\Delta AHC\text{ có:}\)
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Rightarrow HC^2=AC^2-AH^2\text{(định lí Py ta go đảo)}\)
\(\Rightarrow HC^2=6^2-4^2=36-16=20\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow HC=\sqrt{20}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC nhọn , kẻ AH vuông góc với BC. Tính độ dài BC biết AB=13cm , AC=9cm ,AH=5cm
ta có:
\(BH^2=AB^2-AH^2=13^2-5^2=169-25=144\)
\(BH=\sqrt{144}=12\)
\(HC^2=AC^2-AH^2=9^2-5^2=81-25=56\)
\(HC=\sqrt{56}\)
BC=BH+HC=căn 56 +12
Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 5cm, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC).
a) Chứng minh: BH = HC và góc BAH = góc CAH
b) Tính độ dài BH biết AH = 4cm.
c) Kẻ HD vuông góc với AB (D thuộc AB), kẻ EH vuông góc với AC (E thuộc AC). Tam giác ADE là tam giác gì ? Vì sao ?
a: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC
=>góc BAH=góc CAH
b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)
c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
góc DAH=góc EAH
Do đó: ΔADH=ΔAEH
=>AD=AE
=>ΔADE cân tại A
cho tam giác ABC vuông tại A .kẻ AH vuông góc với BC . biết HB = 9cm,HC =16 cm;AC=5cm . tính AH;AB
TA CÓ BH + HC = BC
=> BC = 9+16=25
THEO ĐỊNH LÝ PITAGO XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI A CÓ
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(AB^2=BC^2-AC^2\)
\(AB^2=25^2-5^2\)
......
AH TƯƠNG TỰ