hộ những baì dưới
tham khảo ạ
như vậy, qua khổ thơ đầu của bài thơ Thanh Hải đã gợi lên trước mắt người đọc bức tranh thiên nhiên xứ Huế vào mùa xuân. Bức tranh ấy có bông hoa màu tím, có tiếng chim hát vang trời. Đưa đến cho người đọc cảm nhận tinh tế về mùa xuân xứ Huế
dàn ý
Kết bài
Khái quát lại nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ đồng thời nêu cảm nghĩ về giá trị của tác phẩm
Giai hộ baì này
Tim x và y biết x71y chia ht cho 2 va 11
Câu 9. M là trung điểm EF các bồ nhé ! Lm hộ mik câu 8,9 thôi nha. Lm đc baì naò thì lm thôi nhoa.thanks mấy bồ!
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
- Năm 618, nhà Đường được thành lập ở Trung Quốc => nước ta chịu ách thống trị của nhà Đường.
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành “An Nam đô hộ phủ” và chia thành 12 châu.
+ Các Châu, huyện do người Trung Quốc cai trị.
+ Dưới huyện là hương, xã vẫn do người Việt cai quản.
- Nhà Đường cho xây thành, đắp lũy, sửa sang các đường giao thông thủy, bộ, tăng quân đồn trú để có thể đàn áp nhanh chóng các cuộc nổi dậy của nhân dân.
- Bắt dân ta nộp nhiều thứ thuế, cống nạp sản vật quý, lao dịch, . . . kể cả quả vải phải gánh sang tận Trung Quốc để cống nạp.
=> Nguyên nhân đã dẫn tới cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
Phủ đô hộ đặt ở Tống Bình Cổ Loa Gia Ninh Dạ Trạch
Nêu những diễn biến của nước ta khi sống dưới ách đô hộ của nhà Đường
Năm 618, nhà Đường được thành lập ở Trung Quốc. Nước ta lại chịu sự thống trị của nhà Đường. Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương và xã vẫn do người Việt tự cai quản.
Ở miền núi, các châu vẫn do các tù trưởng địa phương cai quản. Trụ sở của phủ đô hộ đặt ở Tông Bình (Hà Nội).
Nhà Đường cho sửa sang các đường giao thông thuỷ, bộ từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận, huyện. Ở Tống Bình và một số quận, huyện quan trọng, nhà Đường cho xây thành, đắp luỹ và tăng thêm số quân đồn trú...
Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, thuế sắt, thuế đay, gai, tơ lụa... Hằng năm, nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý hiếm như ngọc trai, ngà voi, sừng tê, đồi mồi, trầm hương, vàng, bạc...
Năm 618, nhà Đường được thành lập ở Trung Quốc. Nước ta lại chịu sự thống trị của nhà Đường. Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương và xã vẫn do người Việt tự cai quản.
Ở miền núi, các châu vẫn do các tù trưởng địa phương cai quản. Trụ sở của phủ đô hộ đặt ở Tông Bình (Hà Nội).
Nhà Đường cho sửa sang các đường giao thông thuỷ, bộ từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận, huyện. Ở Tống Bình và một số quận, huyện quan trọng, nhà Đường cho xây thành, đắp luỹ và tăng thêm số quân đồn trú...
Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, thuế sắt, thuế đay, gai, tơ lụa... Hằng năm, nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý hiếm như ngọc trai, ngà voi, sừng tê, đồi mồi, trầm hương, vàng, bạc...
Nêu những nét chính về tình hình chính trị Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây.
Tham khảo
- Trong quá trình đô hộ Đông Nam Á. Các nước thực dân phương Tây đã thi hành nhiều chính sách cai trị thâm độc trên lĩnh vực chính trị, như:
+ “Chia để trị” (chia một nước hoặc một vùng thuộc địa thành các đơn vị hành chính với những chính sách cai trị khác nhau)
+ Mua chuộc, khống chế bộ phận phong kiến đầu hàng.
+ Cử quan chức thực dân cai trị trực tiếp ở trung ương và người bản xứ chỉ nắm quyền cai quản ở địa phương.
- Chính sách cai trị của thực dân phương Tây đã đưa đến nhiều chuyển biến ở Đông Nam Á, như:
+ Ở các quốc gia, triều đình phong kiến đã đầu hàng, phụ thuộc vào chính quyền thực dân.
+ Sự chia rẽ dân tộc, tôn giáo trong nội bộ từng nước và tạo nên khoảng cách giữa các quốc gia trong khu vực.
Tham khảo
- Trong quá trình đô hộ Đông Nam Á. Các nước thực dân phương Tây đã thi hành nhiều chính sách cai trị thâm độc trên lĩnh vực chính trị, như:
+ “Chia để trị” (chia một nước hoặc một vùng thuộc địa thành các đơn vị hành chính với những chính sách cai trị khác nhau)
+ Mua chuộc, khống chế bộ phận phong kiến đầu hàng.
+ Cử quan chức thực dân cai trị trực tiếp ở trung ương và người bản xứ chỉ nắm quyền cai quản ở địa phương.
- Chính sách cai trị của thực dân phương Tây đã đưa đến nhiều chuyển biến ở Đông Nam Á, như:
+ Ở các quốc gia, triều đình phong kiến đã đầu hàng, phụ thuộc vào chính quyền thực dân.
+ Sự chia rẽ dân tộc, tôn giáo trong nội bộ từng nước và tạo nên khoảng cách giữa các quốc gia trong khu vực.
Dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc, tình hình văn hóa nước ta có những biến chuyển gì
– Tổ chức bộ máy cai trị:
+ Thời Bắc thuộc, các triều đại từ Triệu, Hán, Ngô, Tán, Tống, Tề, Lương đến Tùy, Đường đã thực hiện nhiều chính sách cai trị nhằm sáp nhập nước Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc.
+ Nhà Triệu chia Âu Lạc thành hai quận sáp nhập vào quốc gia Nam Việt
+ Nhà Hán chia làm ba quận, sáp nhập vào bộ Giao Ch1 cùng với một số quận trên đất Trung Qucíc.
+ Nhà Tùy, nhà Đường chia làm nhiều châu.
+ Sau khi lật đổ được chính quyền của Hai Bở Trưng, chính quyền đô hộ tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
– Về kinh tế:
+ Chính quyền đô hộ thi hành chính sách bóc lột, công nạp nặng nề; cướp ruộng đất, cưởng bức nhân dân ta cởy cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt.
+ Chính quyền đồ hộ đưa người Hán (dân nghèo, tội nhân,…) vào Âu Lạc, cho ở lẫn với người Việt; xâm chiếm, khai phá ruộng đất để lập đồn điền do chính quyền đô hộ trực tiếp quản lí, biến một bộ phận người Việt trở thành nông nô của họ.
+ Quan lại đô hộ ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.
– Về văn hóa, xã hội:
+ Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán.
+ Nhiều nho sĩ, quan lại người Hán được đưa vào đất Âu Lạc để thực hiện chính sách nói trên và mở lớp dạy chữ Nho. Tuy nhiên, dưới thời Bắc thuộc, Nho giáo chỉ ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.
+ Áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân ta.
b) Nhận xét
– Về chính sách đô hộ: nhằm sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, xóa bỏ nước ta trên bản đồ thế giới.
– Về kinh tế: chúng ra sức khai thác, bóc lột nhân dân ta một cách triệt để, làm cho nước ta nghèo nàn, lạc hậu, không có khả năng chống lại chúng.
– Về văn hóa: nhằm đồng hóa người Việt, xóa bỏ bản sắc văn hóa của dân tộc Việt
– Về xã hội: làm cho nhân dân ta không dám đứng lên đấu tranh, nhằm duy trì vĩnh viễn sự thống trị trên đất nước ta.
Chúc bạn học tốt .
Dưới ách đô hộ nhà Đường về mặt hành chính nước ta có sự thay đổi như thế nào??
Để xây dựng một chính quyền tự chủ họ Khúc đã làm những việc gì ý nghĩa của những việc đó như thế nào ??
Hộ mình với I đây là môn Lịch sử
Câu cầu khiến trong những câu dưới đây là:
“Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.”
A. Thôi đừng lo lắng
B. Cứ về đi
C. Mụ già sẽ là nữ hoàng
D. Cả A và B