Phạm Nguyễn Duy Hậu
Bài 1: Trong những câu sau đây, câu nào là câu bị động, câu nào không phải là câu bị động? Tại sao? a. Nam được đi đá bóng b. Nam được mẹ cho phép đi đá bóng. c. Nó bị ngã d. Nó bị đẩy ngã Bài 2. Chuyển đổi các câu chủ động sau thành các câu bị động tương ứng theo các kiểu khác nhau. Cho biết câu nào không chuyển được thành hai kiểu câu bị động? Mẫu: Người ta phản đối ý kiến của chúng tôi. · Ý kiến của chúng tôi bị người ta phản đối. · Ý kiến của chúng tôi bị phản đối a,...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Huyền Diệu
Xem chi tiết
Sweet Cake
6 tháng 4 2018 lúc 20:12

a)Câu chủ động.

b)Câu bị động.

c)Câu chủ động.

d)Câu bị động.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Diệu
6 tháng 4 2018 lúc 20:55

giải thích tại sao

Bình luận (0)
Tiểu Kì Nhi
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
18 tháng 4 2019 lúc 8:34

Câu b, c, h là câu bị động

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Trang
15 tháng 10 2021 lúc 10:39

bi nha  tớ kh bít mấy nha 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.

D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.

Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.

C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.

D. Quả bóng không bị biến đổi.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường

A. làm mặt tường bị biến dạng.

B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.

C. không làm mặt tường chuyển động

D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,

Câu 4: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?

A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.

B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.

C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.

D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại

Câu 5: Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.

B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.

C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.

D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

Câu 6: Lực có thể gây ra cho vật những kết quả nào?

A. Biến đổi chuyển động

B. Biến dạng

C. Chuyển động và biến dạng

D. Biến đổi chuyển động và biến dạng

Câu 7: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây?

A. Làm cho vật chuyển động nhanh lên.

B. Làm cho vật chuyển động chậm lại.

C. Làm cho vật biến dạng.

D. Làm cho vật chuyển động.

Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Lực là nguyên nhân làm cho vật:

A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển dộng nhanh lên.

B. đang chuyển động thẳng, thì chuyển động cong.

C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều

D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại.

Câu 9: Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực

B. Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.

C. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.

D. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.

Câu 10: Khi một quả bóng cao su đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng đó sẽ gây ra những kết quả gì?

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng

B. Chỉ làm biến dạng quả bóng

C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng

D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Anh Thái
15 tháng 10 2021 lúc 10:43

1. A

2. C

3. C

4. C

5. D

6. A

7. B

8. A

9. D

10. D

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Hòa cute
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
5 tháng 4 2022 lúc 20:55

B

Bình luận (0)
Mạnh=_=
5 tháng 4 2022 lúc 20:56

B

Bình luận (0)

b

Bình luận (0)
Hương Giang Mai
Xem chi tiết
Rồng Thần
21 tháng 7 2021 lúc 7:36

lớp 7 :???

Bình luận (0)
๖ۣۜNɢυуễи тυấи αин
Xem chi tiết
Linh Linh
16 tháng 3 2019 lúc 12:41

*Câu không biến đổi được thành câu bị động: Nó rời nhà lúc 7h sáng. Vì câu này không thể chuyển đổi, nếu chuyển đổi sẽ làm cho câu văn không liên kết hoặc không có nghĩa.

Bình luận (0)
Đào Khánh Hòa
17 tháng 3 2019 lúc 19:17

Theo mình câu a và câu d ko biến đổi đc. Because đối tượng bị sự vật khác hướng vào ko thay đổi đc vị trí. 

Bình luận (0)
pham thi ha nhi
Xem chi tiết
Lê Cao Phong
3 tháng 4 2018 lúc 22:22

Câu a,c,d

Bình luận (0)
Lê Cao Phong
3 tháng 4 2018 lúc 22:20

Câu a,b,c vì ko rõ chủ thể hành động

Bình luận (0)
Ahwi
3 tháng 4 2018 lúc 22:46

Các câu sau đây, câu nào không biến đổi được thành câu bị động? Vì sao?

a, Nó rời nhà lúc 7 giờ sáng

b, Thầy giáo nhắc nhở nó phải làm bài tập

c, Nó hỏi thầy giáo khi nào thì nghỉ hè

d, Các bạn của em ùa ra khỏi lớp

Đáp án : câu a , c ,d

Bình luận (0)
Nhi Lưu
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 4 2019 lúc 6:20

a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu ?

- Bác và các chiến sĩ đi công tác.

b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ?

- Khi lội qua suối, một anh chiến sĩ sẩy chân bị ngã vì có một hòn đá kênh.

c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ?

Bác bảo anh chiến sĩ kê lại cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa.

d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ?

Bác rất quan tâm tới mọi người từ những việc nhỏ nhất trong đời sống sinh hoạt. Bác ân cần hỏi anh bị ngã có đau không và cho kê lại hòn đá để những người đi sau không bị ngã.

Bình luận (0)