Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 8 2019 lúc 7:36

Đáp án C

- Cao trào kháng Nhật cứu nước hay còn gọi là cuộ khởi nghĩa từng phần (tháng 3 đến tháng 8-1945).

- Phong trào Đồng khởi: diễn ra từng phần: từ ba xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh => lan ra toàn huyện Mỏ Cày, các huyện Giồng Trôm, Thạch Phú, Ba Tri,… => lan ra Nam Bộ Tây Nguyên, Trung Trung Bộ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 1 2018 lúc 10:07

Đáp án C

- Cao trào kháng Nhật cứu nước hay còn gọi là cuộ khởi nghĩa từng phần (tháng 3 đến tháng 8-1945).

- Phong trào Đồng khởi: diễn ra từng phần: từ ba xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh => lan ra toàn huyện Mỏ Cày, các huyện Giồng Trôm, Thạch Phú, Ba Tri,… => lan ra Nam Bộ Tây Nguyên, Trung Trung Bộ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 6 2017 lúc 16:41

Đáp án D

Xét đáp án D:

- Cao trào kháng Nhật cứu nước (sgk 12 trang 113): Cao trào kháng Nhật cứu nước diễn ra ở các địa phương thuộc Cao – Bắc – Lạng, Bắc Kì và Trung Kì, Quảng Ngãi, … bao gồm cả thành thị và nông thôn.

- Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945: có sự kết hợp hài hòa giữa thành thị và nông thôn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 7 2017 lúc 3:01

Đáp án D

Xét đáp án D:

- Cao trào kháng Nhật cứu nước (sgk 12 trang 113): Cao trào kháng Nhật cứu nước diễn ra ở các địa phương thuộc Cao – Bắc – Lạng, Bắc Kì và Trung Kì, Quảng Ngãi, … bao gồm cả thành thị và nông thôn.

- Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945: có sự kết hợp hài hòa giữa thành thị và nông thôn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 11 2018 lúc 14:17

Đáp án D

Trong cao trào kháng Nhật cứu nước, ở Bắc Kì và Trung Kì, Đảng ta đã đề ra khẩu hiệu: “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”. Khẩu hiệu đã đáp ứng được nguyện vọng cấp bách của nông dân, tạo thành phong trào đấu tranh mạnh mẽ chưa từng có

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 11 2017 lúc 12:37

Đáp án D

Trong cao trào kháng Nhật cứu nước, ở Bắc Kì và Trung Kì, Đảng ta đã đề ra khẩu hiệu: “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”. Khẩu hiệu đã đáp ứng được nguyện vọng cấp bách của nông dân, tạo thành phong trào đấu tranh mạnh mẽ chưa từng có

Bình luận (0)
Kuruishagi zero
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
16 tháng 10 2019 lúc 21:35

- Đối với nước Nga: cách mạng 1905-1907, đã giáng một đòn nặng nề vào nền thống trị của địa chủ và tư sản. Nó làm suy yếu chế độ Nga hoàng và báo trước một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ nổ ra. Nó là cuộc tổng diễn tập, tạo nên điểm xuất phát cho cách mạng năm 1917.

- Đối với thế giới: có ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh ở các nước Tây Âu, châu Á, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa thời kì "châu Á thức tỉnh".

#Châu's ngốc

Bình luận (0)
Lục Trân
16 tháng 10 2019 lúc 22:07

_Cách mạng Nga (1905) là cuộc cách mạng dân chủ đầu tiên trong lịch sử Nga, diễn ra từ 1905 đến 1907. Cuộc Cách mạng nhằm mục đích đánh đổ chế độ quân chủ chuyên chế Sa hoàng, thành lập nước Cộng hoà Dân chủ, tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày, ngày làm việc 8 giờ, thực hiện các quyền tự do dân chủ,… Cách mạng (1905) được xem là cuộc tổng diễn tập tạo đã cho thắng lợi của cuộc Cách mạng Nga (1917).

_Cách mạng Nga (1905) có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử. Cuộc cách mạng này được xem là "cuộc tổng diễn tập lần thứ nhất" của Cách mạng Tháng Mười năm 1917 - chiến thắng của Xã hội chủ nghĩa trên toàn nước Nga.

* Đối với nước Nga:

- Giáng đòn nặng nề vào nền thống trị của địa chủ và tư sản, làm suy yếu chế độ Nga hoàng.

- Báo trước một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ nổ ra.

- Là cuộc tổng diễn tập, tạo nên điểm xuất phát cho cách mạng tháng Mười 1917.

* Đối với thế giới:

- Ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh ở các nước Tây Âu, châu Á, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa thời kì "châu Á thức tỉnh".

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 3 2017 lúc 7:43

Đáp án D

Cao trào kháng Nhật cứu nước có ý nghĩa:

- Lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang được củng cố, phát triển vượt bậc; kẻ thù hoang mang, suy yếu.

- Tập dượt cho quần chúng đấu tranh, sẵn sàng khởi nghĩa giành chính quyền khi thời cơ đến

Bình luận (0)
hanni chii
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
13 tháng 3 2021 lúc 8:15

Nhận xét:

 - Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.

- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).

- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...

- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”

- Kết quả: Đều thất bại

- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.

Bình luận (0)