tìm các giá trị của x để biểu thức sau có nghĩa
Tìm các giá trị của x để biểu thức sau có nghĩa
c
Để biểu thức C có nghĩa thì
\(\sqrt{x\sqrt{2x-1}}>0\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\2x-1>0\Leftrightarrow x>\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow x>\dfrac{1}{2}\)
Vậy để biểu thức C có nghĩa thì \(x>\dfrac{1}{2}\)
Giải câu e:
Điều kiện để biểu thức E có nghĩa:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{2}{x}\ge0\\-2x\ge0\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x^2+2}{x}\ge0\\x\le0\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\le0\end{matrix}\right.\)
Vậy không tồn tại x để biểu thức E có nghĩa.
Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có nghĩa
√x+2 + √3-x
<=> x + 2 ≥ 0 và 3 - x ≥ 0
<=> x ≥ -2 và x ≤ 3
vậy -2 ≤ x ≤ 3
Tìm các giá trị của bién để biểu thức sau có nghĩa:
căn(-x2 + 2x - 5)
tìm các giá trị của x để biểu thức sau có nghĩa
\(\frac{1}{\sqrt{x^2-5x+6}}\)
Để biểu thức có nghĩa thì : x2 - 5x + 6 > 0
=> (x - 2)(x - 3) > 0
Xét 2 trường hợp:
+ Với \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>3\end{cases}\Rightarrow}x>3}\)
+ Với \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}x< 2}\)
Vậy x < 2 hoặc x > 3 thì biểu thức có nghĩa
Tìm giá trị x để biểu thức sau có nghĩa :
Cho biểu thức A=\(\dfrac{x\sqrt{x}-4x-\sqrt{x}+4}{2x\sqrt{x}-14x+28\sqrt{x}-16}\)
a/ Tìm x để A có nghĩa, từ đó rút gọn A.
b/ Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên
Lời giải:
a.
\(A=\frac{(x\sqrt{x}-4x)-(\sqrt{x}-4)}{2(\sqrt{x}-4)(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}\)
ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ \sqrt{x}-4\neq 0\\ \sqrt{x}-2\neq 0\\ \sqrt{x}-1\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ x\neq 16\\ x\neq 4\\ x\neq 1\end{matrix}\right.\)
\(A=\frac{x(\sqrt{x}-4)-(\sqrt{x}-4)}{2(\sqrt{x}-4)(\sqrt{2}-2)(\sqrt{x}-1)}=\frac{(x-1)(\sqrt{x}-4)}{2(\sqrt{x}-4)(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}\)
\(=\frac{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-4)}{2(\sqrt{x}-4)(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-1)}=\frac{\sqrt{x}+1}{2(\sqrt{x}-2)}\)
b.
Với $x$ nguyên, để $A\in\mathbb{Z}$ thì $\sqrt{x}+1\vdots 2(\sqrt{x}-2)}$
$\Rightarrow \sqrt{x}+1\vdots \sqrt{x}-2$
$\Leftrightarrow \sqrt{x}-2+3\vdots \sqrt{x}-2$
$\Leftrightarrow 3\vdots \sqrt{x}-2$
$\Rightarrow \sqrt{x}-2\in\left\{\pm 1;\pm 3\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{1;9;25\right\}$
Thử lại thấy đều thỏa mãn.
Bài 1 (2điểm)
1) Nêu điều kiện để √a có nghĩa ?
2) Áp dụng: Tìm x để các căn thức sau có nghĩa:
Bài 2: ( 3 điểm ): Rút gọn biểu thức
Bài 3 ( 4 điểm ) Cho biểu thức
(Với x > 0; x 1; x4)
a/ Rút gọn P.
b/ Với giá trị nào của x thì P có giá trị bằng 1/4
c/ Tính giá trị của P tại x = 4 + 2√3
d/ Tìm số nguyên x để biểu thức P có giá trị là số nguyên ?
Bài 4 : ( 1 điểm ): Cho
Tìm giá trị nhỏ nhất của A, giá trị đó đạt được khi x bằng bao nhiêu?
Xác định giá trị của biểu thức để các biểu thức sau có nghĩa
d, x-y/2x+1
có nghĩ khi mẫu số khác 0 : 2x+1 # 0 => x# -1/2
1)
TÌM CÁC GIÁ TRỊ CỦA X ĐỂ CÁC BIỂU THỨC SAU CÓ GIÁ TRỊ DƯƠNG
(1/2-2).(1/3-X)
2)TÌM CÁC GIÁ TRỊ CỦA X ĐỂ CÁC BIỂU THỨC SAU CÓ GIÁ TRỊ ÂM
A)X^2-2/5X B)E=X-2/X-6
bài 1:
\(\left(\frac{1}{2}-2\right).\left(\frac{1}{3}-x\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left(-\frac{3}{2}\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)>0\)
Để biểu thức \(\left(\frac{1}{2}-2\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)\) nhận giá trị dương thì \(-\frac{3}{2}\)và \(\frac{1}{3}-x\)phải cùng âm
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-x< 0\)
\(\Leftrightarrow x>\frac{1}{3}\)
Vậy \(x>\frac{1}{3}\)thì biểu thức\(\left(\frac{1}{2}-2\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)\) nhận giá trị dương
bài 2:
a)Để \(\frac{x^2-2}{5x}\) nhận giá trị âm thì x2-2<0 hoặc 5x<0
+)Nếu x2-2<0
=>x2<2
=>x<\(\sqrt{2}\)
+)Nếu 5x<0
=>x<0
Vậy x<\(\sqrt{2}\)hoặc x<0 thì biểu thức \(\frac{x^2-2}{5x}\)nhận giá trị âm
b)Để E nhận giá trị âm thì \(\frac{x-2}{x-6}\)nhận giá trị âm
=>x-2<0 hoặc x-6<0
+)Nếu x-2<0
=>x<2
+)Nếu x-6<0
=>x<6
Vậy x<2 hoặc x<6 thì biểu thức E nhận giá trị âm
tìm các giá trị của x để các biểu thức sau nhận giá trị âm
a) x2+5x
b) 3(2x+3) (3x-5)
bài 2. tìm các giá trị của x để biểu thức sau nhận giá trị dương
a)2y2-4y
b) 5(3y+1) (4y-3)
Bài 1:
a: \(x^2+5x=x\left(x+5\right)\)
Để biểu thức này âm thì \(x\left(x+5\right)< 0\)
hay -5<x<0
b: \(3\left(2x+3\right)\left(3x-5\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{3}{2}< x< \dfrac{5}{3}\)
Bài 2:
a: \(2y^2-4y>0\)
\(\Leftrightarrow y\left(y-2\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y>2\\y< 0\end{matrix}\right.\)
b: \(5\left(3y+1\right)\left(4y-3\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y>\dfrac{3}{4}\\y< -\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)