Chứng minh rằng :
B= x( x+1 )( 2x+1 ) : 3 với x ϵ N
Chứng minh rằng :
B= x( x+1 )( 2x+1 ) ⋮ 3 với x ϵ N
Lời giải:
Nếu $x$ chia hết cho $3$ thì hiển nhiên $B=x(x+1)(2x+1)\vdots 3$
Nếu $x$ chia $3$ dư $1$ thì đặt $x=3k+1$ với $k\in\mathbb{N}$
$2x+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3$
$\Rightarrow B=x(x+1)(2x+1)\vdots 3$
Nếu $x$ chia $3$ dư $2$ thì đặt $x=3k+2$ với $k\in\mathbb{N}$
$x+1=3k+2+1=3(k+1)\vdots 3$
$\Rightarrow B=x(x+1)(2x+1)\vdots 3$
Vậy $B=x(x+1)(2x+1)\vdots 3$ với mọi $x\in\mathbb{N}$
Chứng minh rằng :
B= x( x+1 )( 2x+1 ) ⋮ 3 với x ϵ N
B = 2x(x+1)(x+2) - 3x(x+1)
Do x tự nhiên nên x,x+1,x+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp.
--> 2x(x+1)(x+2) chia hết cho 3
Mà 3x(x+1) chia hết cho 3
--> B chia hết cho 3
Chứng minh rằng:
a) A = ( x+3 )( x+7 )( x+11 ) : 3 với x ϵ N
b) B= x( x+1 )( 2x+1 ) : 3 với x ϵ N
a: Trường hợp 1: x=3k
\(\Leftrightarrow A=\left(3k+3\right)\left(3k+7\right)\left(3k+11\right)⋮3\)
Trường hợp 2: x=3k+1
\(\Leftrightarrow A=\left(3k+4\right)\left(3k+8\right)\left(3k+12\right)⋮3\)
Trường hợp 3: x=3k+2
\(\Leftrightarrow A=\left(3k+5\right)\left(3k+9\right)\left(3k+13\right)⋮3\)
1.Cho đa thức f(x)=ax2 + bx + c với a, b, c là các hệ số nguyên. Chứng minh: f(x) + f(-x) ⋮ 2 với mọi số nguyên x .
2.Cho đa thức P(x)=ax+b (a, b ∈ Z;a ≠0). Chứng minh rằng:/P(2018) - P(1)/ ≥ 2017
3.Cho đa thức f(x) =2x2 + 3x +1.Chứng tỏ f(2n) - f(n) ⋮ 3.
4.Cho đa thức f(x) = 5x+1. Với 2 số a và b (a<b).
5.Cho đa thức f(x) = ax + b với a≠0, a ϵ Z. Chứng tỏ rằng /f (2017) - f(1)/ ≥ 2016.
giúp mình với!!!
Cho hàm số y=f(x)=ax (a≠0) xác định với mọi x ϵ Q
a, Chứng minh rằng f( x1+x2) = f(x1)+f(x2)
b, Chứng minh rằng f(kx) = k.f(x) với k ϵ R
c, Tìm giá trị của a để f(x1).f(x2) = f(x1.x2)
a: f(x1)+f(x2)=a*x1+a*x2=a(x1+x2)
f(x1+x2)=a*(x1+x2)
=>f(x1)+f(x2)=f(x1+x2)
b: f(kx)=a*kx=ak*x
k*f(x)=k*ax=x*ka
=>f(kx)=k*f(x)
c: f(x1)*f(x2)=f(x1*x2)
=>ax1*ax2=a*(x1*x2)
=>a^2-a=0
=>a=1
2) Chứng minh rằng: với mọi số tự nhiên n tích (n+4)(n+7) là số chẵn
3) Tìm x ϵ N biết : a) 101 chia hết cho x - 1
b) (a+3) chia hết cho (a+1)
4) So sánh: \(^{8^9}\) và \(^{9^8}\) (về mũ 5)
Bài 2:
Với $n$ chẵn thì $n+4$ chẵn
$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn
Với $n$ lẻ thì $n+7$ chẵn
$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn
Vậy $(n+4)(n+7)$ chẵn với mọi số tự nhiên $n$ (đpcm)
Bài 3:
a.
$101\vdots x-1$
$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1; \pm 101\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{0; 2; 102; -100\right\}$
Vì $x\in\mathbb{N}$ nên $x=0, x=2$ hoặc $x=102$
b.
$a+3\vdots a+1$
$\Rightarrow (a+1)+2\vdots a+1$
$\Rightarrow 2\vdots a+1$
$\Rightarrow a+1\in\left\{\pm 1; \pm 2\right\}$
$\Rightarrow a\in\left\{0; -2; 1; -3\right\}$
câu 13: (3 điểm )
a) tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A=\(\dfrac{x^2+y^2+5}{x^2+y^2+3}\)
b) chứng minh rằng: nếu n ϵ N và ƯCLN (6,n)=1thì (n-1)(n+1) ⋮ 24
a) Ta có : \(A=\dfrac{x^2+y^2+5}{x^2+y^2+3}=1+\dfrac{2}{x^2+y^2+3}\)
Dễ thấy \(x^2\ge0;y^2\ge0\forall x;y\)
nên \(x^2+y^2+3\ge3\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^2+y^2+3}\le\dfrac{1}{3}\)
<=> \(\dfrac{2}{x^2+y^2+3}\le\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow A=1+\dfrac{2}{x^2+y^2+3}\le\dfrac{5}{3}\)
\(\Rightarrow A_{max}=\dfrac{5}{3}\)(Dấu "=" xảy ra khi x = y = 0)
Cho biểu thức A=\(\dfrac{x^2+x}{x^2-2x+1}:\)(\(\dfrac{x+1}{x}-\dfrac{1}{1-x}+\dfrac{2-x^2}{x^2-x}\))
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của A khi |2x-5|=3
c) Tìm x để A = 4
d) Tìm x để A<2
e) Tìm xϵZ để AϵZ
f) Tìm x ϵ Z để A∈ N
g) Với x > 1 . CHứng minh rằng A>1 ∀ x
a) đk: x khác 0;1
\(A=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left(\dfrac{x+1}{x}+\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right)\)
= \(\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left[\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right]\)
= \(\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\dfrac{x^2-1+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\)
= \(\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}.\dfrac{x\left(x-1\right)}{x+1}=\dfrac{x^2}{x-1}\)
b) Để \(\left|2x-5\right|=3\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x-5=3< =>2x=8< =>x=4\left(c\right)\\2x-5=-3< =>2x=2< =>x=1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Thay x = 4 vào A, ta có:
\(A=\dfrac{4^2}{4-1}=\dfrac{16}{3}\)
c) Để A = 4
<=> \(\dfrac{x^2}{x-1}=4\)
<=> \(\dfrac{x^2}{x-1}-4=0< =>\dfrac{x^2-4x+4}{x-1}=0\)
<=> \(\left(x-2\right)^2=0\)
<=> x = 2 (T/m)
d) Để A < 2
<=> \(\dfrac{x^2}{x-1}< 2< =>\dfrac{x^2}{x-1}-2< 0< =>\dfrac{x^2-2x+2}{x-1}< 0\)
<=> \(\dfrac{\left(x-1\right)^2+1}{x-1}< 0\)
Mà \(\left(x-1\right)^2+1>0\)
<=> x - 1 < 0 <=> x < 1
KHĐK: x < 1 ( x khác 0)
e) Để A thuộc Z
<=> \(\dfrac{x^2}{x-1}\in Z\)
<=> \(x^2⋮x-1\)
<=> \(x^2-x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)⋮x-1\)
<=> \(1⋮x-1\)
Ta có bảng:
x-1 | 1 | -1 |
x | 2 | 0 |
T/m | T/m |
KL: Để A thuộc Z <=> \(x\in\left\{2;0\right\}\)
f) Để A thuộc N <=> \(x\in\left\{2;0\right\}\)
Chứng minh các đa thwusc sau đây dương với x,y ϵ R
a) x2 + 2x + 2
b) x2 - x + 1
a) `x^2+2x+2=(x^2+2x+1)+1=(x+1)^2+1 >0 forall x`
b) `x^2-x+1=[x^2 -2.x. 1/2 + (1/2)^2 ]+ 3/4`
`=(x^2-1/2)^2 + 3/4 >0 forall x`.