Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 1 2022 lúc 0:01

a) \(n_{CH_4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

            0,4---------------->0,4

=> \(V_{CO_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

b) \(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,4}{2}\) => CH4 dư, O2 hết

PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

                      0,4-------->0,2

=> \(V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

 

Lê Mai
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 2 2022 lúc 17:15

a) Giả sử các khí được đo ở điều kiện sao cho 1 mol khí chiếm thể tích 1 lít

Gọi số mol hỗn hợp khí là a (mol) => \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=0,9a\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=0,05a\left(mol\right)\\n_{C_3H_8}=0,05a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{O_2}=\dfrac{246,4.20\%}{1}=49,28\left(mol\right)\)

=> \(n_{N_2}=\dfrac{246,4}{1}-49,28=197,12\left(mol\right)\)

PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

            0,9a->1,8a---->0,9a--->1,8a

            C2H4 + 3O2 --to--> 2CO2 + 2H2O

           0,05a->0,15a------>0,1a-->0,1a

             C3H8 + 5O2 --to--> 3CO2 + 4H2O

           0,05a-->0,25a----->0,15a-->0,2a

=> 1,8a + 0,15a + 0,25a = 49,28

=> a = 22,4 (mol) => V = 22,4.1 = 22,4 (l)

b) Sau phản ứng thu được \(\left\{{}\begin{matrix}N_2:197,12\left(mol\right)\\CO_2:25,76\left(mol\right)\\H_2O:47,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu H2O ở thể lỏng

=> hh khí gồm N2, CO2

=> \(V_{hh}=\left(197,12+25,76\right).1=222,88\left(l\right)\)

- Nếu H2O ở thể khí

=> hh gồm N2, CO2, H2O

=> \(V_{hh}=\left(197,12+25,76+47,04\right).1=269,92\left(l\right)\)

             

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 2 2022 lúc 15:13

... có khí C2H8 à :)

Yumeko Jabami
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 1 2021 lúc 22:42

a) PTHH: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

b) Vì trong chất khí, tỉ lệ về số mol cũng chính là tỉ lệ về thể tích

\(\Rightarrow V_{CH_4}=V_{CO_2}=3,36\left(l\right)\)

Đỗ Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
hnamyuh
6 tháng 2 2021 lúc 20:15

\(V_{CH_4} = 100.96\% = 96(lít)\\ V_{CO_2} = 100.2\% = 2(lít)\\ CH_4 + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ \)

Ta có : 

\(V_{CO_2\ thải\ ra} = V_{CH_4} + V_{CO_2} = 96 + 2 = 98(lít)\)

Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 2 2021 lúc 20:15

\(\%V_{CH_4}=96\left(l\right)\)

\(CH_4+O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

- Thấy cứ 1l CH4 tạo ra 1l CO2

=> 96l CH4 tạo ra x l CO2 .

=> X = 96 ( l )

Vậy cứ đốt 100 lít khí thiên nhiên sẽ thải ra 96l khí CO2

Ngọc Hà
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 2 2022 lúc 22:47

Giả sử các khí được đo ở điều kiện sao cho 1 mol khí chiếm thể tích 1 lít

Gọi số mol CH4, C2H6 là a, b (mol)

=> \(a+b=\dfrac{25}{1}=25\left(mol\right)\) (1)

\(n_{O_2}=\dfrac{95}{1}=95\left(mol\right)\)

PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

             a---->2a---------->a

            2C2H6 + 7O2 --to--> 4CO2 + 6H2O

              b------>3,5b-------->2b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(dư\right)}=95-2a-3,5b\left(mol\right)\\n_{CO_2}=a+2b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(95-a-1,5b=\dfrac{60}{1}=60\)

=> a + 1,5b = 35 (2)

(1)(2) => a = 5; b = 20

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{5}{25}.100\%=20\%\\\%V_{C_2H_6}=\dfrac{20}{25}.100\%=80\%\end{matrix}\right.\)

\(\overline{M}_A=\dfrac{5.16+20.30}{5+20}=27,2\left(g/mol\right)\)

\(\overline{M}_B=20,5.2=41\left(g/mol\right)\)

=> \(d_{A/B}=\dfrac{27,2}{41}\approx0,663\)

Đỗ Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 2 2021 lúc 20:18

VCH4 = 0.96 (l) 

VCO2 = 0.02 (l) 

CH4 + 2O2 -to-> CO2 + H2O 

VCO2 = 0.96 + 0.02 = 0.98 (l) 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 12 2019 lúc 9:13

1. Trong 1000 m 3  khí thiên nhiên có 850  m 3 C H 4

2 C H 4   → 1500 ° C C 2 H 2  + 3 H 2

CH ≡ CH + HCl  → 150 - 200 ° C ,   H g C l 2 C H 2 = C H - C l

Khối lượng vinyl clorua thu được (nếu hiệu suất các quá trình là 100%) là:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Với hiệu suất cho ở đầu bài, khối lượng vinyl clorua là:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

2. Nhiệt lượng cần dùng để làm nóng 100 lít nước từ 20 ° C lên 100 ° C :

100.4,18.(100 - 20) = 33440 (kJ)

Vì 20% nhiệt lượng đã toả ra môi trường nên nhiệt lượng mà khí thiên nhiên cần cung cấp phải là :

Đặt số mol C 2 H 6  tà x thì số mol C H 4  là 85. 10 - 1 x.

Ta có 1560x + 88085. 10 - 1 x = 41800

x = 462. 10 - 2

Thể tích khí thiên nhiên cần dùng:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Lê Khánh Phú
Xem chi tiết
Long Vũ
Xem chi tiết
Đức Hiếu
17 tháng 8 2023 lúc 13:37

a, Theo giả thiết ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)

\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

b, Theo giả thiết ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,24\left(l\right)\)