kieu nong
Chủ đề 7: Nước Đại Việt Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVII I. Trình bày tổng quát bức tranh chính trị, xã hội Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVII Bài 22;Sự suy yếu của triều đình PK nhà Lê từ thế kỉ XVI 2.Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài Nguyên nhân: Lợi dụng triều đình rối loạn , rội loạn ở địa phương................................................................................. . Đời sống nhân dân, nhất là ............................ lâm vào................................... - Diễn biến :Từ năm 1...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
kieu nong
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Lan
18 tháng 3 2020 lúc 20:50

Bài 22: Sự suy yếu của triều đình PK nhà Lê từ thế kỉ XVI:

-Từ thế kỉ XVI, vua, quan chỉ biết ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.

-Nội bộ triều Lê "chia bè kéo cánh", tranh giành quyền lực. Dưới triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền lực, giết hại công thần tôn thất nhà Lê.

-Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái, đánh nhau liên miên suốt hơn 10 năm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Duc Quyen
Xem chi tiết

Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.

- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

=> Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Diệu Linh
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Khang Huy
2 tháng 11 2018 lúc 12:47

Cau 1

Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở thế kỉ XVI – XVII:

Thế kỉ XVII đất nước mấy ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc -> nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.

Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến (Chiến tranh Nam – Bắc, chiến tranh Trịnh – Nguyễn) đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt, kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

Cau 2

Trả lời:

Kinh tế

Văn hóa

Nông nghiệp

Công thương nghiệp

Tôn giáo

Chữ viết

Văn học & Nghệ thuật

- Đàng Ngoài nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.

- ĐàngTrong rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,...

- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như gốm Bát Tràng,...

- Chợ, phố xá mọc lên nhiều, xuất hiện thêm nhiều thành thị.

- Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo.

- Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời.

- Văn học; Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,...

-Văn học dân gian có nhiều thể loại.

- Nghệ thuật phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,...


Cau 3

Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX :

TT Triều đại Người sáng lập Tên nước Kinh đô Thời gian tồn tại
1 Ngô Ngô Quyền Chưa đạt Cổ Loa 939- 965
2 Đinh Đinh Bộ Lĩnh Đại Cồ Việt Hoa Lư 968 - 980
3 Tiền Lê Lê Hoàn Đại Cồ Việt Hoa Lư 980- 1009
4 Lý Cổng Uẩn Đại Việt Thăng Long 1009- 1225
5 Trần Trần Cảnh Đại Việt Thăng Long 1226- 1400
6 Hổ Hồ Quý Ly Đại Ngu Thanh Hoá 1400- 1407
7 Lê sơ Lê Lợi Đại Việt Thăng Long 1428 - 1527
8 Mạc Mạc Đăng Dung Đại Việt Thăng Long 1527- 1592
9 Lê Trung Hưng Lê Duy Ninh Đại Việt Thăng Long 1533 -1788
10 Tây Sơn Nguyễn Nhạc Đại Việt Phú Xuân (Huế) 1778- 1802
11 Nguyễn Nguyễn Ánh Việt Nam Phú Xuân (Huế) 1802- 1945

Nhiều người cho rằng thời hậu Lê (1428-1527) là triều đại mạnh nhất trong lịch sử nước ta. Nhưng nếu xét sự thịnh vượng trên phương diện “dân giàu” chứ không phải sự tập trung quyền lực, thì hai triều đại nhà Lý (1009-1225) và nhà Trần (1226-1400) mới là thịnh vượng nhất.

Triều đại nhà Lê là triều đại mà vua đã thâu tóm được hết quyền lực về cho mình (tập quyền). Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa với đời sống xã hội đạt tới sự trù phú. Còn hai triều đại Lý – Trần, mặc dù quyền lực của vua không bao trùm lên toàn bộ đất nước, nhưng đời sống xã hội lại vô cùng phát triển.

Bình luận (0)
Nhật Tân
Xem chi tiết
minh nguyet
18 tháng 3 2021 lúc 19:38

Tham khảo:

Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVII vô cùng hỗn loạn:

- Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.

- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

=> Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

* Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.

- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.

- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.

- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.

* Hậu quả của sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:

- Sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ đã gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.



 

Bình luận (0)
Trần Bảo Linh
Xem chi tiết
ツĐéo có tên✔²⁰⁰⁸
31 tháng 3 2021 lúc 5:31

.Vì từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái. Vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.

- Nội bộ triều đình “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực:

+ Dưới triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền bính, giết hại công thần tôn thất nhà Lê.

+ Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới, đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm.

Bình luận (0)
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
31 tháng 3 2021 lúc 5:31

Đầu thế kỉ XVItriều Lê sơ suy sụp do những nguyên nhân sau:

 - Các vua không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đọa. - Quan lại địa chủ nhân đó hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất. - Quần chúng nhân dân khổ cực nổi dậy đấu tranh  nhiều nơi.
Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
31 tháng 3 2021 lúc 6:36

Trả lời :

Đầu thế kỉ XVItriều Lê sơ suy sụp do những nguyên nhân sau:

- Các vua không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đọa.

- Quan lại địa chủ nhân đó hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất.

- Quần chúng nhân dân khổ cực nổi dậy đấu tranh  nhiều nơi.

Bình luận (0)
Thanh Long Nguyen
Xem chi tiết
Thanh Long Nguyen
23 tháng 12 2023 lúc 10:46

A /B/C/D

Bình luận (0)
Lan Bùi Thị
Xem chi tiết
Amee
21 tháng 3 2021 lúc 22:56

Tình hình kinh tế:
               + Nông nghiệp ở Đàng Ngoài:

Cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nền sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê – Trịnh ít quan tâm đến công tác thủy lợi và tổ chức khai hoang.

Ruộng đất công ở làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam và Thanh – Nghệ, nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.


 
               + Nông nghiệp ở Đàng Trong:

Các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, cấp lương ăn, công cụ, thành lập làng ấp mới ở khắp vùng Thuận – Quảng. Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh khi kinh lí phía Nam đã đặt phủ Gia Định.

Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên nên nông nghiệp phát triển nhanh, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Nhận xét: Nông nghiệp Đàng Ngoài không phát triền là do: (chiến tranh giữa các thế lực phong kiến; do nhà nước không quan tâm đến thủy lợi, đê điều…do cường hào, ác bá chiếm đoạt ruộng đất công làm nông dân mất ruộng phải phiêu tán khắp nơi…); nông nghiệp Đàng Trong phát triển vì: (diện tích không ngừng được mở rộng – khai hoang, lập ấp…điều kiện tự nhiên thuận lợi...)

               + Thủ công nghiệp:

Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Tây), rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An)…

               + Thương nghiệp:

Buôn bán phát triển, nhất là ở các vùng đồng bằng và ven biển, các thương nhân châu Á và châu Âu thường đến phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập.

READ:  Lịch sử 7 - Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ Kỉ XIV
Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên – Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).

Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

Tình hình văn hóa:
               + Tôn giáo:

Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại. Phật giáo và  Đạo giáo thời Lê sơ bị hạn chế, đến lúc này được phục hồi.

Nhân dân vẫn giữ được nếp sống văn hóa truyền thống, qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết làng xóm và bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương, đất nước.

Từ năm 1533, các giáo sĩ (Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá đạo Thiên Chúa. Sang thế kỉ XVII – XVIII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng.

Hoạt động của đạo Thiên Chúa không hợp với cách cai trị của các chúa Trịnh – Nguyễn nên nhiều lần bị cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách để truyền đạo.

               + Sự ra đời của chữ Quốc ngữ:

Cho đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây, trong đó có giáo sĩ A-lếc-xăng đơ Rốt là người có đóng góp quan trọng, đã dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt và sử dụng trong việc truyền đạo.

READ:  Lịch sử 7 - Ôn tập học kỳ 1
Đây là thứ chữ viết thuận lợi, khoa học, dễ phổ biến, lúc đầu chỉ dùng trong việc truyền đạo, sau lan rộng ra trong nhân dân và trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay.

               + Văn học và nghệ thuật dân gian:

Các thế kỉ XVI – XVII, tuy văn học chữ Hán chiếm ưu thế, nhưng văn học chữ Nôm cũng phát triển mạnh. Có truyện Nôm dài hơn 8.000 câu như bộ Thiên Nam ngữ lục. Nội dung truyện Nôm thường viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công xã hội… Các nhà thơ Nôm nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ…

Sang thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển mạnh mẽ, bên cạnh truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhị Độ Mai... còn có truyện Trạng Quỳnh, truyện Trạng Lợn…

               Nghệ thuật dân gian như múa trên dây, múa đèn, ảo thuật, điêu khắc… nghệ thuật sân khấu chèo, tuồng, hát ả đào… được phục hồi và phát triển.

Bình luận (0)
Thịnh Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 5 2019 lúc 14:54

 - Thế kỉ XVII đất nước mất ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc => nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.

    - Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt. Kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

Bình luận (0)