Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hương Lan
Xem chi tiết
Phước Offline
29 tháng 4 2020 lúc 13:57

trả lời:
Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ , dòng sông nào được chọn làm giới tuyến phân chia Bắc - Nam ?

A. Sông Thu Bồn

B. Sông Gianh

C. Sông Bến Hải

D. Sông Lam

hok tốt !
^_^

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hương Quỳnh Châu
29 tháng 4 2020 lúc 14:01

Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ , dòng sông nào được chọn làm giới tuyến phân chia Bắc - Nam ?

A. Sông Thu Bồn

B. Sông Gianh

C. Sông Bến Hải

D. Sông Lam

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Lan Anh
29 tháng 4 2020 lúc 14:04

Đáp án đúng là :

C.Sông Bến Hải

Khách vãng lai đã xóa
phùng thị xuân quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
8 tháng 12 2020 lúc 14:07

Sông Bến Hải bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa
Azaha El
8 tháng 12 2020 lúc 14:18

Vĩ tuyến 17 nha bn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
6 tháng 4 2017 lúc 9:32

Chọn B

bảo trần
6 tháng 5 2022 lúc 7:45

b

 

dang hoang long
Xem chi tiết
Hà My Lê
10 tháng 5 2023 lúc 21:59

Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ, con sông được chọn làm giới tuyết quân sự tạm thời giữa hai miền Nam và Bắc Việt Nam là sông Bến Hải, nằm ở trung tâm đất nước, thuộc tỉnh Quảng Trị.

Nguyễn Dương Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Dark_Hole
1 tháng 3 2022 lúc 15:22

A

Ng Ngọc
1 tháng 3 2022 lúc 15:23

A

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 15:23

Chọn A

giang5b
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Thanh Hương
3 tháng 4 2018 lúc 14:08

1. Khoanh vào trước ý sai
Theo hiệp định Giơ-ne-vơ quy định :
A. Sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời giữa 2 miền Nam- Bắc.
B. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam.
C. Hai miền Nam - Bắc Việt Nam được thống nhất.
D.Tháng 7-1956, Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
2. “ Sông Bến Hải bên còn bên mất
Cầu Hiền Lương bên lở bên bồi” 
- Kẻ thù nào đã gây nên nỗi đau chia cắt 2 miền Nam- Bắc ?

Kẻ thù gây nên đó là chế độ Mỹ - Diệm (thực dân Mỹ)

3.Âm mưu và hành động của Mĩ - Diệm sau khi kí Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì?
- Mỹ tìm mọi cách phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
- Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử.
chia cắt lâu dài nước Việt Nam.

4. “ Nam Bộ là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi”.
- Câu nói trên của: Bác Hồ
- Câu nói trên có ý nghĩa: mọi thứ sinh ra trên đời đều có quy luật của nó .sông có thể cạn , núi có thể mòn nhưng tinh thần đồng lòng chung sức bảo vệ nam bộ của nhân dân ta không bao giờ thay đổi.

nguyễn anh thư
Xem chi tiết
Darlingg🥝
3 tháng 5 2019 lúc 18:34

a,S

b,Đ

c,S

MAGICPENCIL

゚°☆Morgana ☆°゚ ( TCNTT )
3 tháng 5 2019 lúc 18:35

a. Đ

b, Đ

c. S

Mình nghĩ là vậy thôi

Nguyễn Thị Ngọc  Hạnh
3 tháng 5 2019 lúc 18:38

a) S      b) Đ     c) S

Cuc Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 13:33

Chọn C

Nguyễn Phương Anh
25 tháng 2 2022 lúc 13:34

C

Hồng Ngọc Lê Thị
25 tháng 2 2022 lúc 13:55

C

dragon blue
Xem chi tiết
Minh Nhân
2 tháng 6 2021 lúc 8:28

Dòng sông nào là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII? *

Sông Bến Hải (Quảng Trị).

Sông Gianh (Quảng Bình).

Sông La (Hà Tĩnh).

Không phải các dòng sông trên.

“Hiền tài là nguyên khí của nhà nước, nguyên khí mạnh thì trị đạo mới thịnh, khoa mục là đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thì chân nho mới có”. Câu nói này phản ánh nội dung gì? *

Chính sách coi trọng nhân tài và đào tạo quan lại khoa cử của nhà Lê.

Chính sách coi trọng nhân tài và loại bỏ hoàn toàn hình thức tiến cử.

Kết hợp hình thức tuyển chọn quan lại qua khoa cử và bảo cử.

Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài đối với đất nước.

Nhà Lê Sơ không thực hiện giải pháp nào để khuyến khích sự phục hồi và phát triển của sản xuất nông nghiệp? *

Cho binh lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh.

Đặt phép quân điền.

Đặt chức quan viên lo về nông nghiệp.

Đặt phép lộc điền.

Vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc ta ở thế kỉ XV; năm 1460 lên ngôi vua khi 18 tuổi. Ông là ai? *

Lê Thánh Tông.

Lê Anh Tông.

Lê Thái Tông.

Lê Nhân Tông.

Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI có điểm gì nổi bật? *

Chính sách coi trọng nhân tài và đào tạo quan lại khoa cử của nhà Lê.

Chính sách coi trọng nhân tài và loại bỏ hoàn toàn hình thức tiến cử.

Kết hợp hình thức tuyển chọn quan lại qua khoa cử và bảo cử.

Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài đối với đất nước.

Văn học Đại Việt thời Lê Sơ không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây? *

Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc.

Thể hiện lòng tự hào dân tộc.

Phê phán xã hội phong kiến.

Thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc.

Mai Hương
2 tháng 6 2021 lúc 8:35

1.b

2.A

3.D

4.A

5.A

6.C

 

1.B

2.A

3.D

4.A

5.A

6.C