Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lindan0608
Xem chi tiết
Vương Hải Nam
24 tháng 2 2019 lúc 10:41

Ta có 4(10x+y)-(x+4y)=40x+4y-x-4y=39x chia hết cho 13

Do x+4y chia hết cho 13 => 4(10x+y) chia hết cho 13 => vì ƯCLN(4;13)=1

                                                                                                      => 10x+y chia hết cho 13

Phan Ngọc MInh Anh
30 tháng 3 2023 lúc 22:01

t

Phan Ngọc MInh Anh
30 tháng 3 2023 lúc 22:02

Ta thấy : x+4y 13

=> 10.(x + 4y ) 13

=> 10x + 40y ⋮ 13

=> 10x + y + 39y ⋮ 13

mà 39y chia hết cho 13

=>10x+y ⋮ 13

duongquangthang
Xem chi tiết
vuong cattai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
28 tháng 1 2021 lúc 13:56

x và y chia 5 dư 2 nên \(\left(x-y\right)⋮5\)

Ta có

\(\left(x+3\right)⋮5\Rightarrow3\left(x+3\right)⋮5\)

\(\left(y+3\right)⋮5\Rightarrow2\left(y+3\right)⋮5\)

\(\Rightarrow3\left(x+3\right)+2\left(y+3\right)=3x+2y+15⋮5\)

\(15⋮5\Rightarrow\left(3x+2y\right)⋮5\)

\(\Rightarrow\left(x-y\right)+\left(3x+2y\right)=4x+y⋮5\left(dpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Ho Bao Ngoc
Xem chi tiết
Đinh Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
15 tháng 6 2018 lúc 17:14

1. A.

\(n+2⋮n+1\) 

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+1⋮\left(n+1\right)\) 

Mà \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

Nên \(1⋮\left(n+1\right)\)  

\(\Rightarrow\left(n+1\right)€\)Ư(1)

       (n+1) € {1;—1}

TH1: n+1=1                  TH2: n+1=—1

         n    =1–1                       n    =—1 —1

         n    =0                           n    =—2

Vậy n€{0;—2}

Huỳnh Phước Mạnh
15 tháng 6 2018 lúc 17:17

1a) 

n+2 chia hết cho n-1

hay (n-1)+3 chia hết cho n-1 (vì (n-1)+3=n+2)

Mà (n-1) chia hết cho n-1

nên 3 chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thược Ư(3)={1;-1;3;-3}

Suy ra n thuộc {2;0;4;-2}

b) 3n-5 chia hết cho n-2

hay (3n-6)+1 chia hết cho n-2 (vì (3n-6)+1=3n-5)

3(n-2)+1 chia hết cho n-2

Mà 3(n-2) chia hết cho n-2

nên 1 chia hết cho n-2

Suy ra n-2 thược Ư(1)={1;-1}

Suy ra n thuộc {3;1}

nguyen thi thu hoai
15 tháng 6 2018 lúc 17:17

Bài 1 :

a. n + 2  chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) \([\) ( n - 1 ) + 3 \(]\) \(⋮\) ( n - 1 )

\(\Rightarrow\) 3 \(⋮\) ( n - 1 )

\(\Rightarrow\) ( n - 1 ) \(\in\) Ư( 3 )

\(\Rightarrow\) ( n - 1 ) \(\in\) ... ( viết tập hợp Ư(3) )

\(\Rightarrow\) n \(\in\)   ... 

b. 3n - 5 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 3n - 6 + 1 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 3 ( n - 2 ) + 1 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 1 \(⋮\) ( n - 2 )

\(\Rightarrow\) ( n - 2 ) \(\in\) ...... ( viết tập hợp Ư(2) )

\(\Rightarrow\) n \(\in\) ... 

Chúc e học tốt nha !

Nguyễn Lưu Phúc Hảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Phúc Hảo
24 tháng 5 2018 lúc 12:52

giúp mình với !!!

Lệ Băng
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
28 tháng 11 2020 lúc 20:22

\(\overline{x,y}\times9,9=\overline{x,y}\times\left(10-0,1\right)=\overline{xy}-\overline{0,xy}\)

 \(\Rightarrow\overline{xy}-\overline{0,xy}=\overline{xx,yy}\)

Suy ra \(1-\overline{0,xy}=\overline{0,yy}\Leftrightarrow\overline{xy}+\overline{yy}=100\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=5\\y=0\end{cases}}\)(vì xét chữ số tận cùng tổng 2 lần \(y\)có tận cùng là \(0\))

Suy ra \(y=5\)(do \(y\ne0\))

Với \(y=5\)thế ngược lên trên ta ra \(x=4\)

Thử lại thỏa mãn. 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Vũ Tú Quyên
Xem chi tiết
Anane nguyễn
30 tháng 10 2016 lúc 20:45

k k đc 3 k đâu

Vũ Tú Quyên
30 tháng 10 2016 lúc 20:47

theo dõi câu trả lời của bạn rồi k là xong