Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Aki Sakamaki
Xem chi tiết
trần đăng quyền
27 tháng 1 2016 lúc 15:27

THẰNG CHÓ OLM TRỪ THÌ TRỪ ĐI

Aki Sakamaki
27 tháng 1 2016 lúc 15:30

j z j z, trần đăng quyên bạn lm sao z

Nguyễn Tân Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
10 tháng 3 2022 lúc 7:35

Help gấp;-;

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 8:38

a: Xét ΔAEH có

AI là đường cao

AI là đường trung tuyến

Do đó: ΔAEH cân tại A

hay AE=AH

b: Xét ΔCEH có

CI là đường cao

CI là đường trung tuyến

Do đó: ΔCEH cân tại C

hay CE=CH

Xét ΔAHC và ΔAEC có

AH=AE
HC=EC

AC chung

Do đó: ΔAHC=ΔAEC

Suy ra: \(\widehat{AHC}=\widehat{AEC}=90^0\)

hay AE\(\perp\)CE

Ngo Minh Truong
Xem chi tiết
Nghi Nguyễn
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Bùi Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Mạnh Lê
14 tháng 5 2019 lúc 14:33

A B C H I E

a) Xét \(\Delta IHC\)và \(\Delta IEC\)ta có:

       IH = IE (gt)

   \(\widehat{HIC}=\widehat{EIC}=90^o\) 

      Cạnh IC chung

\(\Rightarrow\Delta IHC=\Delta IEC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow HC=CE\)(2 cạnh tương ứng)

Vậy \(HC=CE\)

b) Theo câu a) \(\Delta IHC=\Delta IEC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow HI=EI\)(2 cạnh tương ứng) 

Xét \(\Delta AHI\)và \(\Delta AEI\)ta có:

       HI = EI (chứng mình trên)

       \(\widehat{AIH}=\widehat{AIE}=90^o\)

          Cạnh AI chung

\(\Rightarrow\Delta AHI=\Delta AEI\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AH=AE\)(2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta AHE\)cân tại A

Phần còn lại tự làm

c) Xét \(\Delta AHB\)vuông tại H ta có:

      \(AB>AH\)(Trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất) (1)

mà \(AH=AE\)(theo câu b) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AE< AB\)

         

      

Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Cù minh dũng
2 tháng 2 2020 lúc 8:30

https://hoidap247.com/cau-hoi/111101 bạn có thể tham khảo ở đây nha. Chúc bạn học tốt !!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
lilith.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 19:50

a: Xét ΔAIE vuông tại I và ΔAIH vuông tại I có

AH chung

IE=IH

Do đó: ΔAIE=ΔAIH

b: Xét ΔAHF có

AK là đường cao

AK là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHF cân tại A

=>AH=AF

Ta có: ΔAEI=ΔAHI

=>AE=AH và \(\widehat{EAI}=\widehat{HAI}\)

Ta có: AE=AH

AH=AF

Do đó: AE=AF

c: Ta có: \(\widehat{EAI}=\widehat{HAI}\)

mà AI nằm giữa AE,AH

nên AI là phân giác của góc EAH

=>\(\widehat{EAH}=2\cdot\widehat{IAH}\)

Ta có; ΔAHF cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc HAF

=>\(\widehat{HAF}=2\cdot\widehat{HAC}\)

Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{EAH}+\widehat{FAH}\)

\(=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)

\(=2\cdot\widehat{BAC}=2\cdot45^0=90^0\)