HẢO OTA
Hãy nêu sự khác nhau giữa hai câu tính công suất dưới: Câu 1:Một người sử dụng mặt phẳng nghiêng để nâng một vật có trọng lượng 50kg lên cao 5m mất 1,5 phút. a) Nếu bỏ qua ma sát lực kéo vật lên 250N. Xác định chiều dài mặt phẳng nghiêng? b) Nhưng trong thực tế hiệu suất của mặt phẳng nghiêng chỉ đạt 90%. Hãy xác định lực ma sát sinh ra trong trường hợp trên? c) Tính công suất của mặt phẳng nghiêng? Câu 3: Một người công nhân sử dụng một ròng rọc động để kéo một khối bê tông có...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
I am Học Giỏi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 3 2022 lúc 16:39

1/2p = 30s

Công gây ra là

\(A=P.h=10m.h=10.50.4=2000\left(J\right)\) 

Công suất sinh ra là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{30}=66,6W\) 

Công do lực ma sát sinh ra là

\(A'=F_{ms}.l=30.10=300\left(J\right)\) 

Hiệu suất là

\(H=\dfrac{A}{A''}.100\%=\dfrac{2000}{2000+300}.100\%\approx87\%\)

Bình luận (0)
Ngọc Phương
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
26 tháng 2 2021 lúc 22:34

a)

Lực nâng của người đó là:

F = P = 10m = 10 . 24 = 240 (N)

Công người đó thực hiện được là:

A = F.s = 240.1,2 = 288 (J)

b) Công người đó thực hiện được khi sử dụng mặt phẳng nghiêng là:

A' = F.s' = 240.4 = 960 (J)

Bình luận (0)
Hảo Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 3 2022 lúc 21:32

a)Công lực kéo:

\(A=F\cdot s=10\cdot30\cdot12=3600J\)

b)Công nâng vật:

\(A_i=P\cdot h=10\cdot30\cdot2=600J\)

Công ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=36\cdot12=432J\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_i+A_{ms}}\cdot100\%=\dfrac{600}{600+432}\cdot100\%=58,14\%\)

c)Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3600}{5}=720W\)

Bình luận (1)
Đỗ Ngọc Nhi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 3 2022 lúc 21:49

Công thực hiện:

\(A=P\cdot=10m\cdot h=10\cdot50\cdot2=1000J\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{20}=50W\)

Nếu dùng mặt phẳng nghiêng cần chiều dài:

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)

Nếu dùng ròng rọc thì lực kéo:

\(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot50=250N\)

\(\Rightarrow\)Công thực hiện: \(A=F\cdot s=250\cdot\dfrac{1}{2}\cdot8=1000J\)

 

Bình luận (1)
Nguyễn Đình Khải
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
30 tháng 3 2022 lúc 20:34

Bài 2)

a, Công là

\(A=P.h=10m.h=10.50.2=1000\left(J\right)\) 

Công suất là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{20}=50\left(W\right)\) 

b, Chiều dài mpn là

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\) 

c, Nếu dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\\s=2h=2.2=4\left(m\right)\end{matrix}\right.\) 

Công khi đó là

\(A=F.s=250.4=1000\left(J\right)\)

d, Công toàn phần gây ra là

\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{1000}{90}.100\%=1111,1\left(J\right)\) 

Lực kéo lúc này là

\(F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{1111,1}{4}=277,\left(7\right)\left(N\right)\) 

Bài 3)

Nếu dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

Độ cao đưa vật lên và lực kéo là

\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250\left(N\right)\\h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(m\right)\end{matrix}\right.\) 

Công nâng vật là

\(A=P.h=500.4=2000\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Hồng Quang
27 tháng 2 2021 lúc 8:04

a) \(A=mgh=288\left(J\right)\)

b) \(F=\dfrac{A}{s}=72\left(N\right)\) 

 

Bình luận (1)
An Tấn
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
19 tháng 3 2021 lúc 8:43

a. Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.150=1500\) (N)

Công cần nâng vật lên là:

\(A_{ci}=P.h=1500.1=1500\) (J)

Nếu dùng mặt phẳng nghiêng, lực cần tác dụng là:

\(F=\dfrac{A_{ci}}{l}=\dfrac{1500}{3}=500\) (J)

b. Công sinh ra khi kéo vật với lực ma sát là:

\(A_{tp}=F'.l=600.3=1800\) (J)

Công suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=83,3\%\)

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Biên 8B
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
19 tháng 3 2023 lúc 22:22

Tóm tắt:

s = 5m

P = 1500N

h = 2m

F' = 650

________________

a, F = ?

b, H = ?

Giải

a, Công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là:

\(A=P.h=1500.2=3000\left(J\right)\)

Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là:

\(F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{3000}{5}=600\left(N\right)\)

b, Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{P.h}{F'.s}.100\%=\dfrac{3000}{650.5}.100\%\approx92,31\%\)

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
19 tháng 3 2023 lúc 22:22

tóm tắt

s=5m

P=1500N

h=2m

_____________

a)F=?

b)F=650N.H=?

giải

công để kéo vật lên 2m là

  Aci=P.h=1500.2=3000(J)

lực kéo vật lên mpn khi không có ma sát là

 \(A=F.s=>F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{3000}{5}=600\left(N\right)\)

b)công kéo vật lên khi không có ma sát là

   Atp=F.s=650.5=3250(J)

 hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là

  \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{3000}{3250}\cdot100\%=92,3\left(\%\right)\)

Bình luận (0)
nghia
Xem chi tiết
Thùy Linh Mai
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
21 tháng 3 2023 lúc 5:43

a) Công có ích kéo vật:

\(A_i=P.h=900.1,5=1350J\)

b) Lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi bỏ qua ma sát:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1350}{5}=270N\)

c) Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.s=30.5=150J\)

Công toàn phần khi nâng vật:

\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=1350+150=1500J\)

Công suất kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{150}=10W\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100=\dfrac{1350}{1500}.100\%=90\%\)

Bình luận (0)