Những câu hỏi liên quan
Đăng Quang
Xem chi tiết
Quang Nhân
20 tháng 1 2021 lúc 16:00

Đặt : 

nAl = a (mol) 

nFe = b(mol) 

mX = 27a + 56b = 16.6 (g) (1) 

2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2 

Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2 

mM = 342a  + 152b = 64.6 (g) (2) 

(1) , (2):

a = 4/55

b = 23/88

%Al = (4/55*27) / 16.6 *100% = 11.83%

%Fe = 100 - 11.83 = 88.17%

nH2 = 3/2a + b = 3/2 * 4/55 + 23/88 = 163/440 (mol) 

VH2 = 8.3 (l)

Bình luận (0)
Jerry
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
25 tháng 4 2022 lúc 21:58

\(a,n_{Zn}=\dfrac{1,3}{65}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2

          0,02--->0,02--------->0,02----->0,02

b, mZnSO4 = 0,02.161 = 3,22 (g)

c, VH2 = 0,02.22,4 = 0,448 (l)

d, \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,02.98}{10\%}=19,6\left(g\right)\)

e, mdd = 19,6 + 1,3 - 0,02.2 = 20,86 (g)

=> \(C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,02.161}{20,86}.100\%=15,44\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2018 lúc 5:59

Bình luận (0)
Boss TMgaming
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 5 2022 lúc 18:15

Đặt hoá trị của kim loại R là n (n ∈ N*)

\(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(2R+2nH_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_n+nSO_2\uparrow+2nH_2O\)

            \(\dfrac{0,6}{n}\)<---------------------------------------------0,3

\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,4}{\dfrac{0,6}{n}}=9n\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì n hoá trị của R nên ta xét bảng

n123
MR91827
 LoạiLoạiAl

---> Vậy R là Al

Bình luận (1)
Võ Duy Bảo
Xem chi tiết
Vũ Minh Quang
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
19 tháng 4 2022 lúc 22:40

Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Fe

nH2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}\)=0,4 mol

Pt: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

......x.................................0,5x...........1,5x

.....Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

.......y..........................y............y

Ta có hệ pt:

 {27x+56y=11

   1,5x+y=0,4

⇔x=0,2, y=0,1

% mAl = \(\dfrac{0,2.27}{11}\).100%=49,1%

% mFe = \(\dfrac{0,1.56}{11}\).100%=50,9%

mAl2(SO4)3 = 0,5x . 342 = 0,5 . 0,2 . 342 = 34,2 (g)

mFeSO4 = 152y = 152 . 0,1 = 15,2 (g)

Gọi CTTQ: MxOy

Pt: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O

\(\dfrac{0,4}{y}\)<-------0,4

Ta có: 232,2=\(\dfrac{0,4}{y}\)(56x+16y)

⇔23,2=\(\dfrac{22,4x}{y}\)+6,4

\(\dfrac{22,4x}{y}\)=16,8

⇔22,4x=16,8y

⇔x:y=3:4

Vậy CTHH của oxit: Fe3O4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 3 2019 lúc 3:43

Đáp án : A

nN2 = 0,015 mol => nN(X) = 0,03 mol => trong X có 3 N

 Khi sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư :

,nCaCO3 = nCO2 = 0,07 mol => X có 7C

,mdung dịch giảm = mCaCO3 – (mCO2 + mH2O) => nH2O = 0,085 mol

=> nH(X) = 2nH2O = 0,17 mol => số H trong X là 17

Bảo toàn O : nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nO(X) = 0,05 mol => Trong X có 5 Oxi

CTTQ : C7H17O5N3

Xét 4,46g X : nX = 0,02 mol => nNaOH = 3nX

Mặt khác phản ứng tạo 1 muối axit hữu cơ và 2 muối của amino axit

=> X có : 1 gốc axit hữu cơ và 2 gốc amino axit đồng đẳng kế tiếp

Xét Công thức : CH3COO-NH3-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COONH4

=> hỗn hợp muối gồm : 0,02 mol mỗi chất : CH3COONa ; H2N-CH2-COONa ; H2N-CH(CH3)-COONa

=> m = 5,8g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 11 2019 lúc 5:18

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 1 2017 lúc 17:37

0 , 02   m o l   X 0 , 06   m o l   N a O H → t O 1   m u ố i   c ủ a   a x i t   h ữ u   c ơ   đ ơ n   c h ứ c 2   m u ố i   c ủ a   h a i   a m i n o   a x i t   h ơ n   k é m   n h a u   14   đ v C p t   c h ứ a   m ộ t   n h ó m   –   C O O H   v à   m ộ t   n h ó m   – N H 2 ,  

Bình luận (0)