Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Phạm Quang Đại
Xem chi tiết
nhung trinh
14 tháng 12 2017 lúc 19:50

Câu 3: Màu sắc,hoa văn,chất liệu sẽ ảnh hưởng tới ng mặc là có thể lm cho ng mặc già,hoặc trẻ hơn vs tuổi,làm cho ng nhìn thấy khó chịu,tạo cảm giác cao lên gầy lên hoặc cảm giác béo ra thấp xuống 

Câu 2:Sd trang phục phù hợp vs hoạt động,trang phục lễ hội:áo dài, lễ phục,... trang phục phù hợp vs công việc 

câu 1 dài ngại ghi

3 k 1 ngày đc k

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Minh Hieu Nguyen
31 tháng 8 2016 lúc 19:44

*Giong nhau:
-Dieu ket noi cac may tinh lai voi nhau.
-Dieu co ba thanh phan: may tinh, thiet bi mang dam bao ket noi cac may tinh voi nhau, phan men cho phep thuc hien viec giao tiep giua cac may tinh
*Khac nhau:
-LAN: +Ket noi cac may tinh gan nhau, chang han trong mot phong, mot toa nha, mot xi nghiep, mot truong hoc,...
+Vai chuc may tinh va thiet bi duoc ket noi vou nhau.
-Wan: +Ket noi cac may tinh o cach nhau nhung khoang cach lon, manh dien rong(wan)thuong lien ket cac mang cuc bo(lan),chan han mang cuc bo(lan) Ca Mau lien ket voi mang cuc bo(lan) o Noi.
+Hang chuc ngin may tinh va thiet bi duoc ket noi voi nhau.

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
31 tháng 8 2016 lúc 11:58

*) Giống nhau: (Ở từ mạng ấy) Đều là 1 tập hợp các máy tính đc liên kết với nhau, có thể chia sẻ tài nguyên, trao đổi thông tin với nhau .....! 

*) Khác nhau: 

-) (Về mặt kỹ thuật - Công nghệ) Mạng có dây sử dụng dây cáp (cáp thường hoặc cáp quang) để truyền thông tin. Trong khi đó, Mạng ko dây sử dụng sóng vô tuyến! 

-) (Về mặt chi phí lắp đặt) Mạng có dây chi phí cao hơn hẳn (Tiền mua dây cáp), còn mạng ko dây chi phí rất rẻ! 

Bình luận (1)
Giang Nam Hồ
27 tháng 10 2017 lúc 8:05

Giống nhau: Đều sử dụng môi trương truyền dẫn

Khác nhau:

+Mạng có dây: Sử dụng môi trường truyền dẫn là các dây dẫn(cáp đồng quang, cáp xoắn, cáp quang)

+Mạng không dây: Sử dụng môi trường truyền dẫn không dây(điện từ, bức xạ hồng ngoại)

Bình luận (0)
đinh quang hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hải Đăng
3 tháng 9 2019 lúc 19:12

Ví dụ: Khi đun sôi nước với nhiệt độ cao, ko  nên đổ nước đầy bình .

Vì : khi nước sôi sẽ tràn ra gây nguy hiểm.

Bình luận (0)
Lê Quốc LOng
4 tháng 9 2019 lúc 13:50

ví dụ: nấu ăn và sau nhi nấu không được đụng vào nồi vì sẽ gây bỏng

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 11 2019 lúc 4:46

Gió mùa mùa đông:

Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động của khối khí lạnh phương Bắc thổi theo hướng Đông Bắc, nên thường gọi là gió mùa Đông Bắc.

Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.

Khi di chuyển xuống phía Nam, gió Đông Bắc suy yếu dần, bớt lạnh hơn và hầu như bị chắn lại ở dãy Bạch Mã. Từ Đà Nẵng trở vào, Tín phong bán cầu Bắc thổi theo hướng Đông Bắc chiếm ưu thế, gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, trong khi Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô.

Gió mùa mùa hạ:

Vào mùa hạ (từ tháng 5 đến tháng 10) có hai luồng gió cùng hướng Tây Nam thổi vào Việt Nam.

Vào đầu mùa hạ: khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi dọc biên giới Việt - Lào, tràn xuống đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần phía nam của khu vực Tây Bắc, khối khí này trở nên khô nóng (gió phơn Tây Nam hay còn gọi là gió Tây hoặc gió Lào).

Vào giữa và cuối mùa hạ: gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cao chí tuyến bán cầu Nam) hoạt động mạnh. Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm hơn, thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên. Hoạt động của gió Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc và mưa vào tháng 9 cho Trung Bộ. Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này di chuyển theo hướng đông nam vào Bắc Bộ tạo nên “gió mùa Đông Nam” vào mùa hạ ở miền Bắc nước ta.

Hệ quả

Tạo ra sự phân mùa của khí hậu. Trong chế độ khí hậu, ở miền Bắc có sự phân chia thành mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. Ở miền Nam, có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt. Giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô.

Bình luận (0)
huy tạ
Xem chi tiết
Điệp Hoàng
1 tháng 5 2022 lúc 11:49

Câu 3:

a) Giống nhau:

- Đều là sinh vật sống thành quần thể.

- Đều có các đặc trưng cơ bản cho từng quần thế như tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuồi, mật độ, tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong, sự phân bố, khả năng thích nghi với môi trường...

- Đều bị biến động số lượng theo chiều hướng giảm do sự cố bất ngờ như bão lụt, động đất.

- Đều có cơ chế cân bằng quần thể dựa vào tỉ lệ sinh sản và tử vong.

b) Khác nhau:

- Nhờ có tư duy trừu tượng, con người có các đặc điểm mà quần thể sinh vật khác không có như: văn hóa, giáo dục, thương mại, quân sự, pháp luật, kinh tế, hôn nhân....

- Do luật kết hôn và dân số, ở quần thể người chỉ được một vợ, một chồng và nhiều nhất là hai con. Nhờ vậy, con người chủ động điều chỉnh được mật độ, sự cạnh tranh không gay gắt so với các quần thố sinh vật khác.

 

- Nhờ vào lao động và tư duy, con người cái tạo thiên nhiên (ngăn sông, trồng rừng, làm mưa....) tự tạo ra môi trường sống thích nghi mà các quần thể sinh vật khác không làm được.


Vì : Quần thể người còn có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thế sinh vật khác không có.

Câu 4:

- Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. 

- Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học. 

- Ô nhiễm do các chất phóng xạ. 

- Ô nhiễm do chất thải rắn. 

- Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 6 2018 lúc 7:18

Đáp án: c.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 3 2019 lúc 17:11

Việt Nam có hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.

- Gió mùa mùa đông

   + Từ tháng 11 - 4 miền Bắc chịu tác động của khối khí lạnh phương Bắc thổi theo hướng đông bắc, thường gọi là gió mùa Đông Bắc. Vào các tháng 11, 12,1 khối khí lạnh di chuyển qua lục địa châu Á mang lại cho miển Bắc nước ta thời tiết lạnh khô. Đến các tháng 2, 3, khối khí lạnh di chuyển về phía đông, qua biển vàc nước ta gây nên thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn.

   + Gió mùa Đông Bắc thổi theo từng đợt, chỉ hoạt động mạnh ở miền Bắc, hình thành một mùa đông có 2 - 3 tháng lạnh (nhiệt độ xuống dưới 18oC). Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh có thể xuống tới 12oB. Khi di chuyển xuống phía nam, khối khí này bị biến tính và suy yếu dần nên dường như kết thúc bởi bức chắn dãy Bạch Mã.

   + Trong thời gian này, từ Đà Nẵng trở vào, tín phong nửa cầu Bắc cũng thổi theo hướng đông bắc, hình thành một mùa khô, nắng nóng.

- Gió mùa mùa hạ: có hai luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào nước ta.

   + Vào các tháng 5, 6, 7: khối khí nhiệt đới từ Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. Vượt dãy Trường Sơn, khối khí trở nên nóng khô (gió Tây, còn gọi là gió Lào) tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc. Đôi khí do lực hút của áp thấp Bắc Bộ làm xuất hiện gió Tây khô nóng tại đồng bằng Bắc Bộ, khiến cho nhiệt độ lên tới 35 - 40oc và độ âm xuống dưới 50%.

   + Từ tháng 6 đến tháng 9: gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam) hoạt động. Vượt qua biển vùng xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên. Hoạt động của gió mùa Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc và mưa vào tháng?) cho Trung Bộ. Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này di chuyển theo hướng đông nam vào Bắc Bộ, tạo nên "gió mùa Đông Nam" vào mùa hạ ở miền Bắc.

- Sự luân phiên các khối khí hoạt động theo mùa khác nhau cả về hướng và về tính chất đã tạo nên sự phân mùa khí hậu.

   + Ở miền Bắc: có mùa đông lạnh khô, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.

   + Ở miền Nam: có hai mùa khô, mưa ẩm rõ rệt.

   + Ở vùng đồng bằng ven biển miền Trung: có hai mùa mưa, khô, nhưng mùa mưa lệch về thu đông.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 6 2017 lúc 12:57

Sự luân phiên các khối khí hoạt động theo mùa khác nhau cả về hướng và về tính chất đã tạo nên sự phân mùa khí hậu.

   + Ở miền Bắc: có mùa đông lạnh khô, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.

   + Ở miền Nam: có hai mùa khô, mưa ẩm rõ rệt.

   + Ở vùng đồng bằng ven biển miền Trung: có hai mùa mưa, khô, nhưng mùa mưa lệch về thu đông.

Bình luận (0)