Viết phương trình đường thẳng song song với ∆1:x+2y+4=0 và có khoảng cách đến ∆2: x-3y+6=0 bằng 1
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2y - z + 5 = 0 và hai điểm A(-2; -1; 1), B(6; 6; 5). Trong các đường thẳng qua A và song song với (P) hãy viết phương trình đường thẳng mà khoảng cách từ B đến đường thẳng đó là nhỏ nhất.
Gọi (Q) là mặt phẳng đi qua A và song song với (P) thì phương trình của (Q) là (x + 2) + 2(y + 1) - (z - 1) = 0 hay x + 2y - z + 5 = 0. Gọi H là hình chiếu vuông góc của B lên (Q). Giả sử Δ là đường thẳng qua A và song song với (P), I là chân đường vuông góc kẻ từ B đến ∆ . Khi đó I ∈ (Q) và BH ≤ BI.
Do đó AH chính là đường phải tìm.
Gọi d là đường thẳng đi qua B và vuông góc với (Q).
Phương trình của d là:
Để tìm giao điểm H = d ∩ (Q) ta thay phương trình của d vào phương trình của (Q), ta có:
6 + t + 2(6 + 2t) - (5 - t) + 5 = 0 ⇒ t = -3.
Do đó H = (3; 0; 8)
Phương trình đường thẳng AH là:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm A(0; -2) và đường thẳng \(\Delta \): x + y - 4 = 0.
a) Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng \(\Delta \).
b) Viết phương trình đường thẳng a đi qua điểm M(-1; 0) và song song với \(\Delta \).
c) Viết phương trình đường thẳng b đi qua điểm N(0; 3) và vuông góc với \(\Delta \)
a) Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng \(\Delta \) là: \(d\left( {A,\Delta } \right) = \frac{{\left| {0 - 2 - 4} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {1^2}} }} = 3\sqrt 2 \).
b) Ta có: \(\overrightarrow {{n_a}} = \overrightarrow {{n_\Delta }} = \left( {1;1} \right)\). Phương trình đường thẳng a là:
\(1\left( {x + 1} \right) + 1\left( {y - 0} \right) = 0 \Leftrightarrow x + y + 1 = 0\)
c) Ta có: \(\overrightarrow {{u_a}} = \overrightarrow {{n_\Delta }} = \left( {1;1} \right)\).Từ đó suy ra \(\overrightarrow {{n_b}} = \left( {1; - 1} \right)\). Phương trình đường thẳng b là:
\(1\left( {x - 0} \right) - 1\left( {y - 3} \right) = 0 \Leftrightarrow x - y + 3 = 0\)
Cho ba điểm A(1; 2; 1), B(2; -1; 1), C(0; 3; 1) và đường thẳng d: x - 3 = y - 1 = z 2
Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, song song với d, sao cho khoảng cách từ B đến (P) bằng khoảng cách từ C đến (P).
Có hai trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1:
(P) đi qua A, song song với hai đường thẳng d và BC. Vectơ chỉ phương của d là v → (-3; -1; 2) và BC → (-2; 4; 0).
Do đó n P → = v → ∧ BC → = (-8; -4; -14).
Phương trình mặt phẳng (P) là: -8(x - 1) - 4(y - 2) - 14(z - 1) = 0 hay 4x + 2y + 7z - 15 = 0
Trường hợp 2:
(P) đi qua A, đi qua trung điểm F(1; 1; 1) của BC, và song song với d.
Ta có: FA → (0; 1; 0), FA → ∧ v → = (2; 0; 3).
Suy ra phương trình của (P) là: 2(x - 1) + 3(z - 1) = 0 hay 2x + 3z - 5 = 0.
Cho đường thẳng d: x- 2y + 2=0.Viết phương trình các đường thẳng song song với d và cách d một đoạn bằng 5 là:
A. x-2y- 3=0; x-2y+ 7= 0
B.x- 2y+ 3= 0; x-2y+7= 0
C. x+ 2y- 3= 0; x+2y+7= 0
D.x- 2y+ 1= 0; x-2y+ 7= 0
Đáp án A
Gọi ∆ là đường thẳng song song với d thỏa ,mãn đầu bài
Do ∆ song song với đường thẳng d nên đường thẳng ∆ có dạng:
∆: x- 2y+ c= 0
Theo giả thiết: d d ; ∆ = 5 n ê n c - 2 = 5
Suy ra:c= 7 hoặc c= -3
Vậy có 2 đường thẳng thỏa mãn là : x- 2y+ 7 =0 và x- 2y – 3= 0
Cho tam giác ABC có A(6;3) ; B(4;-1)
a.Viết phương trình tổng quát của cạnh AB.
b.Viết phương trình đường thẳng Δ song song với đường thẳng d:x+3y-5=0 và Δ cách điểm M(1;0) một khoảng bằng \(\sqrt{10}\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho (P): x - 2y + 2z -5 = 0, A (-3; 0; 1), b (1; -1; 3). Viết phương trình đường thẳng d đi qua A, song song với (P) sao cho khoảng cách từ B đến d là lớn nhất.
A . x + 3 1 = y - 1 = z - 1 2
B . x + 3 3 = y - 2 = z - 1 2
C . x - 1 1 = y - 2 = z - 1 2
D . x + 3 2 = y - 6 = z - 1 - 7
1) Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d, với:
M(3,5); (d): x + y + 1 =0
M(2,3); (d): {x-2t, y = 2 + 3t
M(2,-3); (d): (x - 2)/2 = ( y + 1)/3
2) Viết phưởng trình đường thẳng d song song với đường thẳng △: 2x - y +3 =0 và cách △ một khoảng bằng căn 5
\(1/\)
\(M\left(3;5\right);d:x+y+1=0\)
\(\)Gọi khoảng cách từ M đến d là \(l\)
\(l\left(M;d\right)=\dfrac{\left|x_M+y_M+1\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\dfrac{\left|3+5+1\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\dfrac{9\sqrt{2}}{2}\)
\(M\left(2;3\right);d:\left\{{}\begin{matrix}x-2t\\y=2+3t\end{matrix}\right.\)
d qua \(M\left(2;3\right)\) có \(VTCP\overrightarrow{u}=\left(-2;3\right)\Rightarrow VTPT\overrightarrow{n}=\left(3;2\right)\)
\(PTTQ\) của \(\Delta:3\left(x-2\right)+2\left(y-3\right)=0\)
\(\Rightarrow3x-6+2y-6=0\)
\(\Rightarrow3x+2y-12=0\)
Gọi khoảng cách từ M đến d là \(l\)
\(l\left(M;d\right)=\dfrac{\left|3.x_M+2.y_M-12\right|}{\sqrt{3^2+2^2}}=\dfrac{\left|3.2+2.3-12\right|}{\sqrt{3^2+2^2}}=0\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho (P): x-2y+2z-5=0, A(-3;0;1), B(1;-1;3). Trong tất cả đường thẳng qua A song song với (P) viết phương trình đường thẳng d biết khoảng cách từ B đến d là lớn nhất.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ( P ) : x - 2 y + 2 z - 5 = 0 , A(-3;0;1), B(1;-1;3). Trong tất cả đường thẳng qua A song song với (P) viết phương trình đường thẳng d biết khoảng cách từ B đến d là lớn nhất
A. x + 3 - 2 = y 6 = z - 1 7
B. x - 3 - 2 = y 6 = z - 1 7
C. x + 3 - 2 = y 6 = z + 1 7
D. x + 3 - 2 = - y 6 = z - 1 7
Chọn A
Khoảng cách từ B đến đường thẳng d là lớn nhất nếu AB vuông góc với d.
Đường thẳng d qua A và nhận vecto chỉ phương là A B → ; n → với n ⇀ là vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P).