Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Tùng
Xem chi tiết
hnamyuh
30 tháng 6 2021 lúc 9:04

a)

$n_{Zn} = 0,01(mol) ; n_{S} =0,007(mol)$

$Zn + S \xrightarrow{t^o} ZnS$

$n_{Zn} > n_S$ nên Zn dư

$n_{ZnS} = n_{Zn\ pư} = n_S = 0,007(mol)

Sau phản ứng : 

$m_{ZnS} = 0,007.97 = 0,679(gam)$
$m_{Zn\ dư} = (0,01 - 0,007).65 = 0,195(gam)$

b)

2Zn  + O2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2ZnO

0,01.................0,01........(mol)

S    +   O2  \(\xrightarrow{t^o}\)   SO2

0,007................0,007..............(mol)

Sau phản ứng : 

$m_{ZnO} = 0,01.81 = 0,81(gam)$

$m_{SO_2} = 0,007.64 = 0,448(gam)$

Bình luận (0)
Tang Minh Tu
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 3 2022 lúc 18:28

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)

Do khi hòa tan A vào HCl thu được hỗn hợp khí 

=> Trong A chứa H2, H2S

=> Al dư, S hết

PTHH: 2Al + 3S --to--> Al2S3

             0,2<--0,3------>0,1

            2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            0,1----------------------->0,15

             Al2S3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2S

                0,1------------------------>0,3

=> \(\overline{M}_X=\dfrac{0,15.2+0,3.34}{0,15+0,3}=\dfrac{70}{3}\left(g/mol\right)\)

=> \(d_{X/H_2}=\dfrac{\dfrac{70}{3}}{2}=\dfrac{35}{3}\)

Bình luận (0)
Tang Minh Tu
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
29 tháng 3 2022 lúc 21:38

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS

LTL: \(0,2>0,1\rightarrow\) Fe dư

\(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{FeS}=n_S=0,1\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:

FeS + 2HCl ---> FeCl2 + H2

0,1       0,2

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

0,1     0,2

\(\rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,2+0,2}{0,5}=0,8\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
29 tháng 3 2022 lúc 21:30

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)

\(Fe+S\rightarrow\left(t^o\right)FeS\)

0,2  < 0,1                 ( mol )

          0,1            0,1    ( mol )

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)

0,1         0,2                           ( mol )

\(V_{HCl}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4l\)

Bình luận (1)
 Kudo Shinichi đã xóa
Ngoc Khuu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
29 tháng 4 2020 lúc 14:19

Fe + S -----> FeS 

FeS + 2 HCl ----> FeCl2 + H2

Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2 

a) n(Fe) = 5,6 : 56 = 0,1 ( mol) 

n ( S ) = 1,5 : 32 = 0,05 ( mol ) 

=> sau phản ứng thứ nhất : n(Fe) dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol ; n(FeS) =n (S ) = 0,05 ( mol)

a) Các chất rắn trong B là: Fe và FeS

Các chất trong dung dịch A là : FeCl2 và HCl dư

b) n(H2 S) =  n ( FeS ) = 0,05 ( mol) => V( H2S) = 0,05 x 22,4 = 1,12 ( lit) 

n (H2 ) = n(Fe dư) = 0,05 ( mol ) => V( H2) = 1,12 ( lit)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoang Ngan
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
19 tháng 12 2022 lúc 18:05

\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)

BD    0,21875   0,3125    

PU     0,21875--> 0,21875---> 0,21875

CL        0----------->0,09375--->0,2175

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{64}=0,21875\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{32}=0,3125\left(mol\right)\)

\(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_S}{1}\left(\dfrac{0,21875}{1}< \dfrac{0,3125}{1}\right)\)

=> Fe hết , S dư

\(m_S=n\cdot M=\text{0,09375}\cdot32=3\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
Ngô Hải Nam
19 tháng 12 2022 lúc 19:37

làm lại (suy ngẫm lại thì mik sai)

\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)

áp dụng ĐLBTKL ta có

\(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)

\(=>m_S=m_{FeS}-m_{Fe}\\ =>m_S=22-14\\ =>m_S=8\left(g\right)\)

khối lượng lưu huỳnh đã lấy là

\(10-8=2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Anh Thái
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 4 2022 lúc 19:29

\(n_{FeS}=\dfrac{17,6}{88}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS

                     0,2 <----- 0,2

\(m_{S\left(dư\right)}=8-32.0,2=1,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
12 tháng 4 2022 lúc 19:31

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\) 
\(pthh:Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
LTL: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\) 
 theo pt , \(n_{S\left(p\text{ư}\right)}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ =>n_{S\left(d\right)}=0,25=-0,2=0,05\left(mol\right)\\ =>m_{S\left(d\right)}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Williams Jackie
Xem chi tiết
lê thanh tình
21 tháng 11 2021 lúc 9:06

theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng: mfe + ms = mfes khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là: ms = mfes – mfe = 44 – 28 = 16(g) khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 30 – 16 = 14 (g)

Bình luận (1)
Dang Nguyen
21 tháng 11 2021 lúc 9:12

lấy đi 12 g mới đúng

 

Bình luận (2)
Chanh Xanh
21 tháng 11 2021 lúc 11:43

theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng: mfe + ms = mfes khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là: ms = mfes – mfe = 44 – 28 = 16(g) khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 30 – 16 = 14 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 10 2017 lúc 6:33

n Zn  = 0,65/65 = 0,01 mol;  n S  = 0,224/32 = 0,007 mol

Zn + S → ZnS (1)

Theo (1) sau phản ứng trong ống nghiệm thu được:

n ZnS  = 0,007 mol

m ZnS  = 0,007x97 = 0,679 (g)

n Zn dư = (0,01 - 0,007) = 0,003 mol

m Zn dư = 65.0,003 = 0,195g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 5 2017 lúc 3:13

Các PTHH:

Fe + S → FeS (1)

FeS + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2 S (2)

Fe(dư) + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2  (3)

HCl (dư) + NaOH → NaCl +  H 2 O (4)

Thành phần của hỗn hợp khí A :

Theo (1) : 0,05 mol Fe tác dụng với 0,05 mol S, sinh ra 0,05 mol FeS.

Theo (2) : 0,05 mol FeS tác dụng với 0,10 mol HCl, sinh ra 0,05 mol  H 2 S

Theo (3) : 0,05 moi Fe dư tác dụng với 0,10 mol HCl, sinh ra 0,05 mol HCl

Kết luận : Hỗn hợp khí A có thành phần phần trăm theo thể tích :

50% khí  H 2 S và 50% khí  H 2

Bình luận (0)