Cho a=b+5 chứng minh a>b
a) Cho P=5+5^2+5^3+5^4+5^5+...+5^102 .Chứng minh P:6 b) Cho A=1+4+4^2+4^3+...+4^100 Chứng minh A:5 c) Cho B = 1+2+2^2+2^3+...2^98 Chứng minh B:7 d) Cho C =1+3+3^2+3^3+...+3^104 Chứng minh C:40
cho a+5/a-5=b+6/b-6. Chứng minh rằng: a/b=5/6.
Chứng minh rằng nếu: a/b=c/d thì a^2+b^2/c^2+d^2=ab/cd
a: \(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\)
=>(a+5)(b-6)=(a-5)(b+6)
=>ab-6a+5b-30=ab+6a-5b-30
=>-6a+5b=6a-5b
=>-12a=-10b
=>6a=5b
=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\)
b: Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\)
=>\(a=bk;c=dk\)
\(\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\dfrac{b^2k^2+b^2}{d^2k^2+d^2}=\dfrac{b^2\left(k^2+1\right)}{d^2\left(k^2+1\right)}=\dfrac{b^2}{d^2}\)
\(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{bk\cdot b}{dk\cdot d}=\dfrac{b^2k}{d^2k}=\dfrac{b^2}{d^2}\)
Do đó: \(\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\dfrac{ab}{cd}\)
Chứng minh rằng A=a5b-ab5=ab(a+b)(a-b)(a2+b2) và chứng minh A chia hết cho 30
Ta có \(A=a^5b-ab^5=a^5b-ab-ab^5+ab\)
\(A=\left(a^5b-ab\right)-\left(ab^5-ab\right)\)
\(A=b\left(a^5-a\right)-a\left(b^5-b\right)\)
Ta có \(m^5-m=m\left(m^4-1\right)=m\left(m^2-1\right)\left(m^2+1\right)\)
\(=m\left(m+1\right)\left(m-1\right)\left(m^2-4+5\right)\)
\(=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\left(m^2-4\right)-5m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)
\(=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\left(m-2\right)\left(m+2\right)-5m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)
\(=\left(m-2\right)\left(m-1\right)m\left(m+1\right)\left(m+2\right)-5\left(m-1\right)m\left(m+1\right)\)
Vì \(m-2;m-1;m;m+1;m+2\) là 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 ; 3 ; 5
Mà \(\left(2;3;5\right)=1\)
\(\Rightarrow\left(m-2\right)\left(m-1\right)m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\) chia hết cho \(2\times3\times5=30\)
\(\Rightarrow m^5-m\) chia hết cho 30
\(\Rightarrow a^5-a\) và \(b^5-b\) Chia hết cho 30
\(\Rightarrow b\left(a^5-a\right)-a\left(b^5-b\right)\) chia hết cho 30
\(\Rightarrow A=a^5b-ab^5\) chia hết cho 30
Vậy A chia hết cho 30
Chứng minh bằng phản chứng: Nếu a, b thuộc N, a^5 + b^5 chia hết cho 5 thì a + b chia hết cho 5
Giả sử a+b không chia hết cho 5
Suy ra:
\(\left(a+b\right)^5\)không chia hết cho 5
\(\Leftrightarrow a^5+b^5+5a^4b+10a^3b^2+10a^2b^3+5ab^4\)không chia hết cho 5
\(\Leftrightarrow\left(a^5+b^5\right)+5\cdot A\)không chia hết cho 5
\(\Leftrightarrow a^5+b^5\)không chia hết cho 5
Phản giả thiết
Vậy ......
Nếu không sử dụng phản chứng ta có thể chứng minh bằng pp khai triển giả thiết
\(a^5+b^5=\left(a+b\right)\left(a^4+a^3b+a^2b^2+ab^3+b^4\right)⋮5\)
Suy ra: \(\left(a+b\right)⋮5\)
Cũng có thể giải bằng quy nạp toán học
7. Tính số phần tử của tập hợp A = {1; 3; 5; …; 2011}. 8. a. Cho A B, A C. Chứng minh A BC. b. Chứng minh AB = AB A = B.
a) cho a < b , chứng minh: 7 - 5a > 2 - 5b.
b) cho m<n , chứng minh : 2m - 5 < 2n - 5.
a) vì a<b
<=>-5a>-5b
mà 7>2
<=>7-5a>2-5b
b) vì m<n <=>2m<2n<=>2m-5<2n-5
Chứng minh phản chứng: nếu a,b thuộc N, a^5 + b^5 chia hết cho 5 thì a+ b chia hết cho 5
Cho A=4+4²+4³+...+4⁹⁰
a, chứng minh=A chia hết cho 5
b, chứng minh=A chia hết cho 21
a) Ta có:
\(A=4+4^2+4^3+...+4^{90}\)
\(A=\left(4+4^2\right)+\left(4^3+4^4\right)+...+\left(4^{89}+4^{90}\right)\)
\(A=20+4^2.\left(4+4^2\right)+...+4^{88}.\left(4+4^2\right)\)
\(A=20+4^2.20+...+4^{88}.20\)
\(A=20.\left(1+4^2+...+4^{88}\right)\)
Vì \(20⋮5\) nên \(20.\left(1+4^2+...+4^{88}\right)⋮5\)
Vậy \(A⋮5\)
____________
b) Ta có:
\(A=4+4^2+4^3+...+4^{90}\)
\(A=\left(4+4^2+4^3\right)+...\left(4^{88}+4^{89}+4^{90}\right)\)
\(A=84+...+4^{87}.\left(4+4^2+4^3\right)\)
\(A=84+...+4^{87}.84\)
\(A=84.\left(1+...+4^{87}\right)\)
Vì \(84⋮21\) nên \(84.\left(1+...+4^{87}\right)⋮21\)
Vậy \(A⋮21\)
\(#WendyDang\)
Bài 1: Chứng minh rằng
a) P = (a+5)(a+8) chia hết cho 2
b) Q = ab(a+b) chia hết cho 2
Bài 2: cho a thuộc N. chứng minh a2-8 không chia hết cho 5
Bài 3: Chứng minh rằng n5-n chia hết cho 10
Bài 1:
a) P=(a+5)(a+8) chia hết cho 2
Nếu a chẵn => a+8 chẵn=> a+8 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2
Nếu a lẽ => a+5 chẵn => a+5 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2
Vậy P luôn chia hết cho 2 với mọi a
b) Q= ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu a chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu a và b đều lẽ => a+b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2
Vậy Q luôn chia hết cho 2 với mọi a và b
bài 3:n5- n= n(n-1)(n+1)(n2+1)=n(n-1)(n+1)(n2+5-4)=n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2)+5n(n-1)(n+1).
Vì: n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) là 5 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 10 (1)
ta lại có: n(n+1) là 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2
=> 5n(n-1)n(n+1) chia hết cho 10 (2)
Từ (1) và (2) => n5- n chia hết cho 10
a) a lẻ suy ra a+5 chia hết cho 2
a chẵn suy ra a+8 chia hết cho 2
Cho a+5 /a -5 =b+6/ b-6 .Chứng minh rằng a/b =5/6
\(\frac{a+5}{a-5}=\frac{b+6}{b-6}\)
\(\Leftrightarrow\left(a+5\right).\left(b-6\right)=\left(a-5\right).\left(b+6\right)\)
\(\Leftrightarrow ab-6a+5b-30=ab+6a-5b-30\)
\(\Leftrightarrow12a=10b\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{10}{12}=\frac{5}{6}\left(dpcm\right)\)
\(\frac{a+5}{a-5}=\frac{b+6}{b-6}\)
\(\Leftrightarrow\left(a+5\right)\left(b-6\right)=\left(b+6\right)\left(a-5\right)\)
\(\Leftrightarrow ab-6a+5b-30=ab+6a-5b-30\)
\(\Leftrightarrow ab-6a+5b-30-ab-6a+5b+30=0\)
\(\Leftrightarrow-12a+10b=0\)
\(\Leftrightarrow-\frac{b}{12}=-\frac{a}{10}\)
\(\Leftrightarrow\frac{b}{12}=\frac{a}{10}\)
Tự lm tiếp
Làm tiếp bài của ヅViruSş ミ★Čøɾøŋα★彡
\(\frac{b}{12}=\frac{a}{10}\)<=> \(\frac{a}{b}=\frac{10}{12}=\frac{5}{6}\)