Vương Thu Hoài

Những câu hỏi liên quan
goople
Xem chi tiết
Quang Nhân
29 tháng 3 2021 lúc 21:21

Tham khảo !

- Trong đêm dài (tức là điều kiện ngày ngắn), ánh sáng đỏ làm biến đổi phitocrom đỏ (P660) thành phitocrom đỏ xa . Loại phitocrom đỏ xa sẽ kích thích sự ra hoa của cây ngày dài, ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn.
- Trong đêm ngắn (tức là điều kiện ngày dài), ánh sáng đỏ xa làm Pđx biến đổi thành Pđ, kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn, ức chế sự ra hoa của cây ngày dài.

Bình luận (1)
Smile
29 tháng 3 2021 lúc 21:24

 ánh sáng đỏ xa chuyển đổi phytocrom đỏ xa thành phytocrôm đỏ -> ức chế sự ra hoa.

    Ánh sáng đỏ chuyển đổi phytôcrôm đỏ thành phytocrôm đỏ xa -> kích thích sự ra hoa của cây ngày dài->  dùng ánh sáng đỏ để ngắt đêm dài thành hai đêm ngắn sẽ kích thích sự ra hoa của cây ngày dài và ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn.

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 6 2018 lúc 11:34

Đáp án C

(1) Chiếu sáng cho cây ngày dài trong điều kiện ngày ngắn có thể khiến chúng ra hoa trái vụ. à đúng

(2) Làm tổn thương các cơ quan sinh dưỡng có thể kích thích quá trình chuyển pha từ pha sinh dưỡng sang pha sinh sản. à đúng

(3) Bón càng nhiều phân đạm cho cây thì tốc độ ra hoa kết trái càng nhanh. à sai

(4) Bấm bớt ngọn cây có thể dẫn tới làm tăng năng suất cây trồng. à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 11 2019 lúc 15:34

Đáp án C

(1) Chiếu sáng cho cây ngày dài trong điều kiện ngày ngắn có thể khiến chúng ra hoa trái vụ. à đúng

(2) Làm tổn thương các cơ quan sinh dưỡng có thể kích thích quá trình chuyển pha từ pha sinh dưỡng sang pha sinh sản. à đúng

(3) Bón càng nhiều phân đạm cho cây thì tốc độ ra hoa kết trái càng nhanh. à sai

(4) Bấm bớt ngọn cây có thể dẫn tới làm tăng năng suất cây trồng. à đúng

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 7 2018 lúc 5:56

Đáp án: B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 7 2019 lúc 16:02

Đáp án C

Trong thực tế, khi tuổi của cây mía đã đạt đến một giá trị nhất định chúng sẽ ra hoa vào trong điều kiện ngày ngắn, để ngăn cản sự ra hoa tránh làm mất lượng đường tích lũy, người ta bắn pháo hoa trong đêm hoặc chiếu sáng vào ban đêm cho cây mía. (người ta kéo dài thời gian chiếu sáng để cây ngày ngắn như mía không ra hoa được)

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Diễm My
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
22 tháng 10 2016 lúc 22:05

Bài 1: *)Tế bào thực vật gôm nhưng thành phần chủ yếu là: Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân và ngoài ra còn có không bào.

*) Chức năng của nhưng thành phần là:

- Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định

- Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),….
- Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào,
- Không bào: chức dịch tế bào.

Bài 2: Chúng ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa là do nếu thu hoạch chậm thì đã có 1 phần chất hữu cơ từ củ chuyển lên hoa để tạo ra các bộ phận của hoa => Chất lượng của củ sẽ bị giảm đi.

Bài 3: *) Người ta thường bấm ngọn cho cây trước khi ra hoa để cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống chồi hoa, chồi lá đẻ chúng phát triển.

*) Người ta thường bấm ngọn cho những cây ăn quả và không bấm ngọn cho những cây lấy gỗ, lấy sợi.

Bài 4:​ Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Bài 5: Trong làm nhà thì người ta thường chọn phần ròng của thân cây vì phần này gồm những tế bào chết, có vách dày và rắn chắc, có khả năng nâng đỡ và chịu lực tốt.

 

Bình luận (7)
Lê Anh Thư
22 tháng 10 2016 lúc 22:10

1. Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào? Nêu chức năng của những thành phần đó.

=>Tế bào thực vật được cấu tạo bởi các thành phần:

* Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

* Màng sinh chất: Bao bọc bên ngoài chất tế bào.

* Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa nhiều các bào quan như lục lạp. Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.

* Nhân: Thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp. Có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

- Ngoài ra còn có không bào chứa dịch tế bào.

2. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa?

=> Tại vì:

- Chất dự trữ trong củ được dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa, kết quả.

- Sau khi ra hoa, chất dinh dưỡng trong rễ củ bị giảm nhiều hoặc không còn, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng và khối lượng của củ bị giảm.

3. Tại sao người ta thường bấm ngọn cho cây trước khi ra hoa? Người ta thường bấm ngọn những cây gì? Còn những cây nào không nên bấm ngọn?

=>- Người ta thường bấm ngọn cho cây trước khi ra hoa vì làm như vậy để cây không cao lên được nữa, do đó chất dinh dưỡng sẽ dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển làm tăng năng suất thu hoạch.

- Những cây người ta hay bấm ngọn là: Cây bông, mướp, bầu, bí.......

- Những cây người ta không nên bấm ngọn là: Cây lúa, đay, gai, bắp, cây lấy gỗ.....

4. Em hãy kể tên một số loại rễ biến dạng, nêu đặc điểm và chức năng của chúng đối với cây?

=> Các loại rễ biến dạng là:

* Rễ củ: Rễ phình to chứa chất dinh dưỡng dự trữ cho cây.

VD: Cây sắn, cà rốt, khoai lang................

* Rễ móc: Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám giúp cây leo lên.

VD: Cây trầu không, hồ tiêu..............

* Rễ thở: Sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất giúp cây hô hấp không khí.

VD: Cây bầm, mắm, bụt mọc.......................

* Giác mút: Rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây chủ để lấy chất dinh dưỡng.

VD: Cây tầm gửi, cây tơ hồng..................

6. Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại sao?

=> Người ta thường chọn phần ròng của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt.

- Tại vì phần ròng rắn chắc hơn phần dác, nằm ở phía bên trong, gồm các tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ.

****************************Chúc bạn học tốt***************************

 

 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
22 tháng 10 2016 lúc 21:43

1. Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:

- Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

- Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.

- Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…

Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:

- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

- Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 12 2018 lúc 9:13

Đáp án D

Auxin tạo ưu thế ngọn, trong cây auxin được tổng hợp nhiều ở chồi ngọn sau đó được vận chuyển xuống thân, cành rễ nên người ta bố trí thí nghiệm như sau:

Dùng 2 cây con trồng trong chậu làm thí nghiệm. Ở chậu A ta cắt ngọn đi, ở chậu B cũng cắt ngọn nhưng tẩm auxin vào miếng bông nhỏ rồi áp lên vết cắt.

Theo dõi sự phát triển của 2 cây ta thấy: cây chậu A cành bên phát triển nhanh, còn cây ở chậu B cành bên không phát triển → Auxin tạo ưu thế ngọn, ức chế sự hình thành cành bên

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 12 2018 lúc 5:26

Đáp án D

Ngắt đêm dài → thành đêm ngắn, cây này ra hoa trong điều kiện ngày ngắn, đêm dài.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 12 2018 lúc 17:40

Chọn A.

Giải chi tiết:

Thí nghiệm trên ứng dụng hiện tượng quang gián đoạn (sử dụng ánh sáng chiếu trong đêm để ngăn cản cây ra hoa), cây đó phải thuộc nhóm cây ra hoa khi có đêm dài, ngày ngắn

Bình luận (0)