Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 5 2017 lúc 9:35

Đáp án :D

Bình luận (0)
Thùy Trang
Xem chi tiết
Phạm An Khánh
Xem chi tiết
Thi Nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
10 tháng 7 2021 lúc 15:10

a) PTHH: \(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\)

                    a_______a________a_____a    (mol)

                \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

                   b_______b_______b_____b       (mol)

                \(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

                \(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

                \(Mg\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}MgO+H_2O\)

                \(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

b) Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,3\cdot1=0,3\left(mol\right)=n_{Cu}\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=24,8-0,3\cdot64=5,6\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe\left(p/ứ\right)}+m_{Mg}=16-5,6=10,4\left(g\right)\)

Ta lập hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=10,4\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,2\cdot24}{16}\cdot100\%=30\%\\\%m_{Fe}=70\%\end{matrix}\right.\)

c) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(p/ứ\right)}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{rắn}=m_{MgO}+m_{Fe_2O_3}=0,2\cdot40+0,05\cdot160=11\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 3 2017 lúc 5:20

Dung dịch D gồm MgSO4 và FeSO4. Chất rắn B bao gồm Cu và Fe có thể dư

Gọi x, y là số mol Mg và Fe phản ứng. Sự tăng khối lượng từ hỗn hợp A (gồm Mg và Fe) so với hỗn hợp B (gồm Cu và Fe có thể dư) là

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 12 2019 lúc 4:24

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2017 lúc 18:15

Đáp án : A

Ta thấy chất rắn D gồm toàn oxit của Mg (và có thể của Fe) có m < mA

=> chứng tỏ A không phản ứng hết mà có kim loại dư.

Giả sử Fe chỉ phản ứng 1 phần với số mol là x; nMg = y 

=> CuSO4 hết

=> moxit = mMgO + m F e 2 O 3  = 40y + 80x = 0,9g

Lại có : mB – mA = mCu – mMg – mFe pứ

=> 1,38 – 1,02 = 64.(x + y) – 24y – 56x

=> x = y = 0,0075 mol

=> n C u S O 4  = x + y = 0,015 mol

=> C M C u S O 4  = 0,075M

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 8 2021 lúc 10:11

a)

$Mg + CuCl_2 \to MgCl_2 + Cu$
$Fe + CuCl_2 \to FeCl_2 + Cu$
$MgCl_2 + 2NaOH \to Mg(OH)_2 + 2NaCl$
$FeCl_2 + 2NaOH \to Fe(OH)_2 + 2NaCl$
$Mg(OH)_2 \xrightarrow{t^o} MgO  + H_2O$
$4Fe(OH)_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 4H_2O$

b)$m_A = 3,16 < m_{oxit}$ Chứng tỏ Fe dư.

Gọi $n_{Mg} =a  ;n_{Fe\ pư} = b ; n_{Fe\ dư} = c(mol)$

$\Rightarrow 24a + 56b + 56c = 3,16(1)$

Bảo toàn Mg,Fe : 

$40a + 80b = 1,4(2)$

$m_C =m_{Cu} + m_{Fe\ dư} = (a + b).64 + 56c = 3,48(3)$
Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,005 ; b = 0,015;

$\%m_{Mg} = \dfrac{0,005.24}{3,16}.100\% = 3,8\%$
$\%m_{Fe} = 96,2\%$

$n_{CuCl_2} = 0,005 + 0,015 = 0,02(mol)$
$C_{M_{CuCl_2}} = \dfrac{0,02}{0,25} = 0,08M$

Ta thấy : 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 4 2018 lúc 5:29

Hỗn hợp B gồm Cu và Fe dư. nCu = 0,15 mol; nFe = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol.

Khi tác dụng với dung dịch HNO3: Theo phương pháp bảo toàn eletron

Chất khử là Fe và Cu

 

Chất oxi hoá là HNO3

Ta có 3a = 0,15 + 0,3; a = 0,15 (mol),

VNO = 0,15.22,4 = 3,36 (lít)

Đáp án B

Bình luận (0)