Những câu hỏi liên quan
Phạm Hương Diệu
Xem chi tiết
Dũng Đinh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 11 2021 lúc 14:24

Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản chuyển sang giai  đoạn đế quốc chủ nghĩa ? | SGK Lịch sử lớp 11

Bình luận (2)
anh duy
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
10 tháng 1 2022 lúc 16:48

Sự xuất hiện của các công ty độc quyền

Bình luận (0)
Nguyễn Chi
10 tháng 1 2022 lúc 16:48

sự xuất hiện củ các công ty độc quyền

Bình luận (0)
Tiệp Thật Thà
10 tháng 1 2022 lúc 17:15

sự xuất hiện của các công ty độc quyền 

Bình luận (0)
junpham2018
Xem chi tiết
Chẩu Anh Tú
30 tháng 4 2020 lúc 20:15

- Nhật Bản đã chuyển sang chủ nghĩa đế quốc nhờ vào các cuộc chiến tranh xâm lược, ví dụ: Chiến tranh Boshin (1868-1869), xâm lược Đài Loan (1872-1874), chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895), phong trào Nghĩa Hòa Đoàn (1899-1901), chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Nguyên
Xem chi tiết
︵✰Ah
19 tháng 2 2021 lúc 9:37
Bình luận (0)
Phạm Phát
Xem chi tiết
Aaron Lycan
8 tháng 4 2021 lúc 18:43

     Đến cuối thế kỉ XIX, việc sử dụng nguồn năng lượng mới cùng những tiến bộ kĩ thuật đã tạo ra khả năng xây dựng các ngành công nghiệp trên quy mô lớn. Để tập trung nguồn vốn lớn đủ sức cạnh tranh, các nhà tư bản thành lập các công ti độc quyền. Các công ti nhỏ bị thu hút vào các công ti lớn. Nhiều tổ chức độc quyền ra đời, ngày càng lũng đoạn đời sống kinh tế ở các nước tư bản. Ở Pháp, ngành luyện kim và khai mỏ tập trung trong tay hai công ti lớn. Công ti “Snây-đơ Crơ-dô" nắm các nhà máy quân sự ở Crơ-dô và các nhà máy chế tạo đồ đồng, thép cùng các ngành khác ở nhiều vùng trong nước. “Tổng công ti đường sắt và điện khí” cùng 6 công ti khác độc quyền ngành đường sắt trong nước. 50% trọng tải đường biển do 3 công ti lớn nắm. Hai công ti “Xanh Gô-ben" và "Cu-man” kiểm soát toàn bộ công nghiệp hoá chất.

Bình luận (0)
LA.Lousia
8 tháng 4 2021 lúc 22:56

  Đến cuối thế kỉ XIX, việc sử dụng nguồn năng lượng mới cùng những tiến bộ kĩ thuật đã tạo ra khả năng xây dựng các ngành công nghiệp trên quy mô lớn. Để tập trung nguồn vốn lớn đủ sức cạnh tranh, các nhà tư bản thành lập các công ti độc quyền. Các công ti nhỏ bị thu hút vào các công ti lớn. Nhiều tổ chức độc quyền ra đời, ngày càng lũng đoạn đời sống kinh tế ở các nước tư bản. Ở Pháp, ngành luyện kim và khai mỏ tập trung trong tay hai công ti lớn. Công ti “Snây-đơ Crơ-dô" nắm các nhà máy quân sự ở Crơ-dô và các nhà máy chế tạo đồ đồng, thép cùng các ngành khác ở nhiều vùng trong nước. “Tổng công ti đường sắt và điện khí” cùng 6 công ti khác độc quyền ngành đường sắt trong nước. 50% trọng tải đường biển do 3 công ti lớn nắm. Hai công ti “Xanh Gô-ben" và "Cu-man” kiểm soát toàn bộ công nghiệp hoá chất.

Thu gọn

Bình luận (0)
Minh Thị
Xem chi tiết
Lê Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
21 tháng 4 2016 lúc 10:29

Đến cuối thế kỉ XIX, việc sử dụng nguồn năng lượng mới cùng những tiến bộ kĩ thuật đã tạo ra khả năng xây dựng các ngành công nghiệp trên quy mô lớn. Để tập trung nguồn vốn lớn đủ sức cạnh tranh, các nhà tư bản thành lập các công ti độc quyền. Các công ti nhỏ bị thu hút vào các công ti lớn. Nhiều tổ chức độc quyền ra đời, ngày càng lũng đoạn đời sống kinh tế ở các nước tư bản.
Ở Pháp, ngành luyện kim và khai mỏ tập trung trong tay hai công ti lớn.
Công ti “Snây-đơ Crơ-dô" nắm các nhà máy quân sự ở Crơ-dô và các
nhà máy chế tạo đồ đồng, thép cùng các ngành khác ở nhiều vùng
trong nước. “Tổng công ti đường sắt và điện khí” cùng 6 công ti khác
độc quyền ngành đường sắt trong nước. 50% trọng tải đường biển do
3 công ti lớn nắm. Hai công ti “Xanh Gô-ben" và "Cu-man” kiểm soát toàn bộ công nghiệp hoá chất.

Bình luận (0)
Satoshi
6 tháng 11 2018 lúc 23:06

Đến cuối thế kỉ XIX, việc sử dụng nguồn năng lượng mới cùng những tiến bộ kĩ thuật đã tạo ra khả năng xây dựng các ngành công nghiệp trên quy mô lớn. Để tập trung nguồn vốn lớn đủ sức cạnh tranh, các nhà tư bản thành lập các công ti độc quyền. Các công ti nhỏ bị thu hút vào các công ti lớn. Nhiều tổ chức độc quyền ra đời, ngày càng lũng đoạn đời sống kinh tế ở các nước tư bản.
Ở Pháp, ngành luyện kim và khai mỏ tập trung trong tay hai công ti lớn.
Công ti “Snây-đơ Crơ-dô" nắm các nhà máy quân sự ở Crơ-dô và các
nhà máy chế tạo đồ đồng, thép cùng các ngành khác ở nhiều vùng
trong nước. “Tổng công ti đường sắt và điện khí” cùng 6 công ti khác
độc quyền ngành đường sắt trong nước. 50% trọng tải đường biển do
3 công ti lớn nắm. Hai công ti “Xanh Gô-ben" và "Cu-man” kiểm soát toàn bộ công nghiệp hoá chất.

Bình luận (0)
Dương Lê
Xem chi tiết