Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 3 2019 lúc 1:59

Đáp án D

Nước ta sau cách mạng tháng Tám gặp muôn vàn khó khăn, đặc biệt nạn thù trong giặc ngoài với 20 vạn quân Tưởng ở miền Bắc và 1 vạn quân Anh, Pháp ở miền Nam.Việc kí hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946 ta ký với Pháp, qua đó, có thêm thời gian củng cố lực lượng, đồng thời đẩy 20 vạn quân Tưởng ra khỏi nước ta, kéo dài thời gian và chuẩn bị lực lượng cho một cuộc chiến lâu dài về sau, bảo toàn lực lượng để đối đầu với thực dân Pháp. Đây là một sách lược đúng đắn và kịp thời của Đảng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 6 2018 lúc 3:19

Đáp án C

Ngày 28-2-1946, Pháp và Trung Hoa Dân quốc kí Hiệp ước Hoa – Pháp.

=> Đứng trước hai sự lựa chọn, đảng ta đã chọn “hòa để tiến” – kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ nhằm mục đích đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước, tránh phải đối phó với hai kẻ thù cùng lúc. Đồng thời, ta cũng có thêm thời gian hòa bình để củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau.

Chọn: C

Chú ý:

Hệ thống đáp án của trường có vấn đề nên Tuyensinh247 đã có sự thay đổi lại cho phù hợp

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 5 2019 lúc 17:07

Đáp án C

Ngày 28-2-1946, Pháp và Trung Hoa Dân quốc kí Hiệp ước Hoa – Pháp.

=> Đứng trước hai sự lựa chọn, đảng ta đã chọn “hòa để tiến” – kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ nhằm mục đích đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước, tránh phải đối phó với hai kẻ thù cùng lúc. Đồng thời, ta cũng có thêm thời gian hòa bình để củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau.

Chọn: C

Chú ý:

Hệ thống đáp án của trường có vấn đề nên Tuyensinh247 đã có sự thay đổi lại cho phù hợp.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Hquynh
4 tháng 2 2021 lúc 19:51

- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ở miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.

- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): Đảng, Chính phủ chủ trương hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.

BN tham khảo nha 

Bình luận (0)

Trước khi có Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) chủ trương của Đảng và chính phủ ta là chống Pháp và hòa với Tưởng, vì thế ta chủ trương tiến hành kháng hiến chống thực dân Pháp ở miền Nam. Đây là hành động quyết liệt thể hiện sự cảnh cáo đanh thép với kẻ xâm phạm nền độc lập dân tộc. Đối với quân Tưởng thì ta chủ trương nhân nhượng nhưng có nguyên tắc. 

Sau Hiệp định sơ bộ, ta chủ trương nhân nhượng hòa hoãn với quân Pháp để tập trung, lợi dụng quân Pháp đánh đuổi quân Tưởng về nước. Cụ thể ta đã ký với Pháp hiệp định sơ bộ, tiếp đến là bản Tạm ước. Theo đó nhượng cho chúng nhiều quyền lợi. 

Bình luận (0)
︵✰Ah
4 tháng 2 2021 lúc 20:22

Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ở miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.

Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): Đảng, Chính phủ chủ trương hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 1 2017 lúc 12:39

- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ờ miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.

- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối với Pháp và Tưởng là hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 5 2017 lúc 4:49

Đáp án A

Sau cách mạng tháng Tám, nước ta gặp muôn vàn khó khăn, trong đó là tình trạng ngoại xâm nội phản với 20 vạn quân Tưởng ở miền Bắc và 1 vạn quân Anh Pháp ở miền Nam, tháng 2/1946, Tưởng Pháp ký Hiệp ước Hoa Pháp, theo đó Tưởng rút quân về nước, Pháp ra Bắc giải giáp quân Nhật. Ngày 6/3/1946 ta ký với Pháp Hiệp định Sơ bộ, đồng ý cho Pháp thay quân Tưởng nhằm tránh đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc.

Bình luận (0)
Kimm Tiếnn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 5 2019 lúc 14:11

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 10 2017 lúc 14:21

Đáp án A.

Bình luận (0)