Những câu hỏi liên quan
Trâm Đây Này
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
3 tháng 10 2021 lúc 19:38

B

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Ngọc Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
15 tháng 10 2016 lúc 15:41

1. Nguyên nhân bùng nổ cách mạng tư sản ở Anh :

* Nguyên nhân sâu xa : Kinh tế TBCN phát triển -> Sự xuất hiện của quý tộc mới và giai cấp tư sản -> Quần chúng nhân dân bị bóc lột, căm ghét chế độ phong kiến

* Nguyên nhân trực tiếp:

+ Nhân dân Scottlen chốn lại vua Anh bắt họ theo Anh Giáo

+ Triều đình khó khăn về kinh tế -> Tăng thuế của vua bị Quốc hội phản đối -> Vua đàn áp -> Nội chiến bùng nổ 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
15 tháng 10 2016 lúc 15:44

3. 

- Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng:

+ Do giai cấp tư sản lãnh đạo. 

+ Động lực chủ yếu là quần chúng nhân dân.

+ Nhiệm vụ cách mạng là lật đổ chế độ phong kiến.

+ Mục tiêu cách mạng là đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Bình luận (4)
Nguyen Thi Mai
15 tháng 10 2016 lúc 15:48

5.

* Công xã Pari là nhà nước kiểu mới vì :

- Tổ chức bộ máy nhà nước: 

Cơ quan cao nhất của nhà nước là Hội đồng công xã, vừa ban bố pháp luật vừa lập các ủy ban thi hành luật pháp; giải tán quân đội và bộ máy chế độ cũ thành lập lực lượng vũ trang và an ninh của nhân dân.
- Các chính sách phục vụ quyền lợi của nhân dân:

+ Tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của nhà nước, nhà trường không dạy kinh thánh.

+ Giao cho công nhân quản lí các xí nghiệp bọn chủ bỏ chốn.

+ Quy định tiền lương tối thiểu, giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt, đánh đập công nhân.

+ Hoàn trả tiền thuê nhà, hoãn trả nợ.

+ Quy định giá bán bánh mì.

+ Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí.

Bình luận (0)
Bùi Thị Thu Hường
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
9 tháng 5 2016 lúc 21:34

1.Vai trò của giai cấp tư sản.

Trong cuộc cách mạng tư sản Pháp lực lượng lãnh đạo là giai cấp tư sản, nhưng trong quá trình phát triển của cách mạng, giai cấp tư sản lần lượt bị phân hóa sâu sắc trong hàng ngũ của mình. Điều này được thể hiện qua 3 giai đoạn cách mạng



Gia đoạn 1: ngày 14/7/1789 cách mạng do phái lập hiến( đại tư sản) lãnh đạo quần chúng nhân dân tấn công pháo đài Baxti giành thắng lợi và thiết lập lền thống trị của đại tư sản tìa chính. Nền dân chủ lập hiến được thành lập, hạn chế quyền hành của vua, xóa bỏ nền thống trị hà khắc chuyên chế tồn tại lâu đời ở Pháp.

Giai đoạn 2 khi nắm quyền thống trị trong tay nhu cầu về quyền lợi đã được thỏa mãn, đại ư sản ngả về phía tư sản phong kiến chống lại nhân dân. Vì vậy ngyaf 10/8/1792 phái tư sản công thương Gi-rông-đanh đã lãnh đạo nhân dân lật đổ chính quyền quan chủ lập hiến và thiết lập nền cộng hòa Gi-rông-đanh.

Gia đoạn 3 Phái Gi-rông –đanh nắm được chính quyền họ lại phản bội tổ quốc, nhan dân khitoor quốc bị Áo – Phổ tấn công. Ngày 2/6/1793 tư sản trí thức phái Gia –Cô- banh đã lãnh đạo nhân dân lật đỏ phái Gi-rông- đanh đưa cách mnagj lên đến đỉnh cao với nền chuyen chính dân chủ Gia cô-banh.Tuy vậy phái này cũng rời xa quần chúng nhân dân nên cũng bị lật đổ 27/7/1794, cách mạng Tư sản Pháp chấm dứt.

2. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế từng thống trị nước Pháp trong nhiều thế kỉ, hoàn thành các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản : lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. những cản trở đối với công thương nghiệp bị xoá bỏ, thị trường dân tộc thống nhất được hình thành. Giai cấp tư sản lãnh đạo cách mạng, song quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định trong quá trình phát triển, đưa cách mạng đến thành công.
Do ảnh hưởng của cách mạng và do hậu quả khách quan của những cuộc chiến tranh thôn tính các nước châu Âu, chế độ phong kiến đã bị lung lay ở khắp châu Âu. Cách mạng tư sản Pháp đã mở ra thời đại mới - thời đại thắng lợi và củng cố của chủ nghĩa tư bản ở các nước tiên tiến thời bấy giờ.

 

Bình luận (0)
Lê Tuệ Nhu
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 4 2020 lúc 19:33

Cách mạng tư sản là cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo, quần chúng nhân dân là lực lượng quan trọng nhằm đánh đồ chế độ phong kiến đã lỗi thời, giành dân chủ. Sau khi cách mạng thành công, giai cấp tư sản nắm quyền thống trị, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.Trong cách mạng dân chủ tư sản, đông đảo quần chúng nhân dân (Công nhân, nông dân) đưa ra những yêu sách về kinh tế, chính trị của mình, gây ảnh hưởng đến sự phát triển của cách mạng tư sản; một số yêu cầu vượt khỏi giới hạn và giai cấp tư sản đặt ra cho mình.

=> Giai cấp tư sản có vai trò lãnh đạo cách mạng trong cuộc cách mạng tư sản

Bình luận (0)
Đặng Gia Vinh
Xem chi tiết
Cihce
14 tháng 10 2021 lúc 9:54

Vì sao nói “Cách mạng tư sản Anh là cuộc Cách mạng tư sản không triệt để ” ?

A. Là cuộc cách mạng đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới, quyền lợi của nhân dân lao động không được đáp ứng

B. Là cuộc cách mạng mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

C. Là cuộc cách mạng đưa nước Anh trở thành nước Cộng hòa

D. Là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo

Bình luận (0)
Đan Khánh
14 tháng 10 2021 lúc 9:55

A

Bình luận (0)
nhi lê thị yến
14 tháng 10 2021 lúc 14:10

A nha !

   Chúc cậu học tốt !!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Lê Hà Vy
Xem chi tiết
Shitoru Hanaku
1 tháng 9 2016 lúc 20:33

Vai trò của quý tộc mới trong cách mạng tư sản là: quý tộc mới đã cùng giai cấp tư sản lật đổ giai cấp phong kiến đưa nước Anh phát triển theo con đường TBCN

 Đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì vẫn duy trì ngôi vua, chủ yếu đáp ứng quyền lợi cho tư sản và quý tộc mới.

Tôi không chắc đúng đâu nha,sai đừng trách.

Bình luận (3)
Phạm Thị Thạch Thảo
28 tháng 8 2017 lúc 16:26

1: Theo em '' quý tộc mới'' có vai trò như thế nào trong Cách mạng tư sản Anh?

Quý tộc mới đã cùng với tư sản lật đổ giai cấp phong kiến đưa nước Anh phát triển theo con đường TBCN. Quý tộc mới vừa lãnh đạo cách mạng vừa hạn chế cách mạng cho phù hợp với lợi ích giai cấp mình. Nó chi phối tiếng trình, kết quả, tính chất của cách mạng. Cũng chính vì vậy mà cách mạng mang tính không triệt để.

=> Quý tộc mới đóng vai trò quan trọng trong việc đem lại chiến thắng của cuôc cách mạng tư sản anh, nếu không có họ làm động lực hỗ trợ giai cấp tư sản, thì cuộc CMTS sẽ không hẵn sẽ thành công, mà có thể bị giai cấp phong kiến đè bẹp

2: Em hãy cho biết vì sao Cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng không triệt để?
Cách mạng Tư Sản Anh (1642-1689) là một cuộc cách mạng do liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới lãnh đạo nhằm lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến. Nó diễn ra dưới hình thức tôn giáo, vì các phe phái tập trung trong hai tôn giáo lớn là Anh giáo và Thanh giáo.
Lực lượng lãnh đạo
----- Liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới

------ Tính chất, kết quả, ý nghĩa lịch sử
- Cách mạng tư sản Anh đã lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, tiến lên cách mạng mới, cuộc Cách mạng công nghiệp, từ đó đưa nước Anh trở thành một cường quốc về công nghiệp đầu tiên trên thế giới.

- Cách mạng tư sản Anh mang tính chất bảo thủ không triệt để (chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hoà mà phải liên minh với thế lực phong kiến, thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến).

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Kim Ngân
13 tháng 9 2017 lúc 19:45

- Qúy tộc mới rất quan trọng trong cuộc cách mạng tư sản Anh Vì :

+ Kinh doanh theo chủ nghĩa tư bản.

+ Tầng lớp mạnh mẽ trong nước Anh.

+ Là lực lượng quan trọng, lãnh đạo cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII.

- Do cách mạng vẫn chưa giải quyết được hết chế độ phong kiến ( giải quyết được đa số ) nhân dân thì vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của mình .

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 8 2023 lúc 19:54

- Vai trò của tầng lớp quý tộc mới trong Cách mạng tư sản Anh:

+ Tầng lớp quý tộc mới đóng vai trò quan trọng trong việc lãnh đạo cuộc Cách mạng tư sản Anh đi đến thành công.
+ Tuy nhiên, chính sự tham gia của tầng lớp quý tộc mới trong lực lượng lãnh đạo, là một trong những nguyên nhân đưa đến tính “không triệt để” của cuộc Cách mạng tư sản Anh. Vì: tầng lớp quý tộc mới muốn lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế để tự do sản xuất và kinh doanh, nhưng tinh thần chống phong kiến của họ không triệt để, không quyết tâm xóa bỏ tận gốc chế độ phong kiến mà chỉ muốn cải tạo chế độ phong kiến chuyên chế cho phù hợp với lợi ích của mình.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 6 2018 lúc 13:48

Đáp án B

Bình luận (0)