Những câu hỏi liên quan
Aurora
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 3 2021 lúc 1:49

Lời giải:

a) Ta có:

$\widehat{MAK}=\widehat{ACE}$ (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng góc nt chắn cung đó)

$AC\parallel MB$ nên $\widehat{ACE}=\widehat{EMK}$ (so le trong)

$\Rightarrow \widehat{MAK}=\widehat{EMK}$

Xét tam giác $MAK$ và $EMK$ có:

$\widehat{MAK}=\widehat{EMK}$ (cmt)

$\widehat{K}$ chung

$\Rightarrow \triangle MAK\sim \triangle EMK$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{MK}{AK}=\frac{EK}{MK}\Rightarrow MK^2=AK.EK$

b) 

Hoàn toàn tương tự, dễ thấy $\triangle KEB\sim \triangle KBA$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{KE}{KB}=\frac{KB}{KA}\Rightarrow KB^2=AK.EK$

Kết hợp với phần 1) suy ra $KB^2=MK^2\Rightarrow KB=MK$ (đpcm)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
3 tháng 3 2021 lúc 1:50

Hình vẽ:

undefined

Bình luận (0)
Akai Haruma
3 tháng 3 2021 lúc 1:51

HÌnh vẽ:

undefined

Bình luận (0)
vi lê
Xem chi tiết
vi lê
1 tháng 3 2021 lúc 20:01

câu 1 là MB2 =AK.EK nha

 

Bình luận (0)
An Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2023 lúc 23:55

1: Điểm cố định của (d) là:

x=0 và y=m*0+2=2

2: PTHĐGĐ là:

x2-mx-2=0

a=1; b=-m; c=-2

Vì a*c<0

nên (P) luôn cắt (d) tại hai điểm khác phía so với trục tung

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2022 lúc 20:24

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2+\left(m-2\right)x-m^2-1=0\)

\(ac=-m^2-1< 0\)

Do đó: (P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt

Bình luận (0)
26-Thành Minh-8A4
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 5 2023 lúc 19:30

a: góc MAO+góc MBO=180 độ

=>MAOB nội tiếp

b: Xét ΔMAC và ΔMDA có

góc MAC=góc MDA

góc AMC chung

=>ΔMAC đồng dạng với ΔMDA

=>AC/AD=MA/MD

=>MA*AD=AC*MD

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 11 2018 lúc 6:00

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng (d) y = 2x + m là:

Giải bài 11 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

⇔ (2x + m)(x + 1) = x + 3

 

 

Vậy với mọi m ∈ R, (d) cắt (C) tại hai điểm phân biệt MN.

Bình luận (0)
Hoàng như thế
Xem chi tiết

a) MNAC nội tiếp MA.MD=MB.MC phương tích

b) ˆNCA=ˆNBA⇒NA.NB=NH.NONCA^=NBA^⇒NA.NB=NH.NO

c) ý bạn là đường thẳng nào

Bình luận (0)
Công Chúa Winx
Xem chi tiết