Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 2 2017 lúc 8:59

Chọn đáp án D

Y có thể hoà tan được Cu và Fe sinh ra NO  Còn dư H+ N O 3 -  trong Y

 

⇒  Dung dịch Y gồm: Fe3+, H+,  N O 3 -  và S O 2 -

Y hoà tan tối đa 0,42 mol Fe nhưng chỉ hoà tan tối đa 0,38 mol Cu, sự chênh lệch này là do Cu không tác dụng với H+ tạo H2, đặt Z là dung dịch sau khi Y phản ứng với Cu 

 

Bình luận (0)
Phạm Phú
Xem chi tiết

Okay, mình đã hiểu ý hỏi của em! Em chú ý nhé!

Cho sắt dư vào, sắt dư sẽ tác dụng với dd H2SO4 tạo khí hidro và muối sắt (II) trước. Lượng dư sắt này lại tác dụng với muối sắt (III) khử nó thành sắt (II) Fe(NO3). Muối sắt (II) này tác dụng với dd H2SO4 còn dư tạo ra FeSO4 và dung dịch HNO3. Lượng sắt dư thì lại tác dụng với dd HNO3 tạo khí NO.

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\\ 2Fe\left(NO_3\right)_3+Fe_{d\text{ư}}\rightarrow3Fe\left(NO_3\right)_2\\ Fe\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2HNO_3\\ Fe_{d\text{ư}}+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO\uparrow+2H_2O\)

 

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2018 lúc 17:33

Đáp án C

Cho m gam hỗn hợp rắn gồm Fe, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,08 mol Cu(NO3)2, 0,02 mol Fe(NO3)3 và HCl thu được dung dịch X và hỗn hợp hai khí không màu, có một khí hóa nâu trong không khí là NO

Ta có:  M - Y = 76 3  nên khí còn lại là H2 và tỉ lệ số mol NO: H2 là 5:1.

Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thấy thoát ra 0,045 mol khí NO nên H+ dư trong X là 0,18 mol, do vậy X không chứa NO3-.

Mặt khác vì còn lại rắn không tan nên trong X chỉ chứa Fe2+ nên X chứa HCl dư và FeCl2.

Do còn H+ dư nên Fe hết ® rắn còn lại là Cu 0,08 mol

→ 32 m 255 = 0 , 08 . 32 → m = 20 , 4 = 180 a + 56 b

Gọi số mol Fe(NO3)2 là a mol; Fe là b mol và HCl là c mol

Bảo toàn N:  n N O = 2 a + 0 , 22   m o l → n H 2 = 0 , 4 a + 0 , 044

Bảo toàn H: c= 0,18+4(2a+0,22)+2(0,4a+0,044)

→ n F e C l 2 = 0 , 5 c - 0 , 09

Bảo toàn nguyên tố Fe: 0,02+a+b= 0,5c-0,09

Giải hệ: a=0,04; b=0,6; c=1,5

Bảo toàn Cl:  n A g C l = 1 , 5   m o l

Bảo toàn e:  n A g = n F e 3 + t r o n g   X - 3 n N O = 0 , 66 - 0 , 045 . 3 = 0 , 525 → m = m A g + m A g C l = 271 , 95   g a m

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 6 2018 lúc 18:27

Đáp án C

Cho m gam hỗn hợp rắn gồm Fe, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,08 mol Cu(NO3)2, 0,02 mol Fe(NO3)3 và HCl thu được dung dịch X và hỗn hợp hai khí không màu, có một khí hóa nâu trong không khí là NO

Ta có:nên khí còn lại là H2 và tỉ lệ số mol NO: H2 là 5:1.

 

 

Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thấy thoát ra 0,045 mol khí NO nên H+ dư trong X là 0,18 mol, do vậy X không chứa NO3-.

Mặt khác vì còn lại rắn không tan nên trong X chỉ chứa Fe2+ nên X chứa HCl dư và FeCl2.

Do còn H+ dư nên Fe hết ® rắn còn lại là Cu 0,08 mol

 

Gọi số mol Fe(NO3)2 là a mol; Fe là b mol và HCl là c mol

Bảo toàn N:

Bảo toàn H:

 

Bảo toàn nguyên tố Fe: 

Giải hệ: a=0,04; b=0,6; c=1,5

Bảo toàn Cl:

Bảo toàn e: 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 7 2017 lúc 12:37

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2018 lúc 5:32

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2018 lúc 9:40

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2017 lúc 17:04

Chọn C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2017 lúc 15:51

Đáp án A

Bình luận (0)