Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minhh Anhh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
28 tháng 2 2021 lúc 17:47

a) Xét tam giác ABC vuông tại A

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

Thay số : \(AB^2=5^2-4^2=9\Rightarrow AB=3cm\)

b) Xét tam giác ABE và tam giác DBE có 

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^o\)

BE chung

=> tam giác ABE = tam giác DBE (ch-gn)

c) Xét tam giác BMC có 2 đường cao CA và MD cắt nhau tại E

=> BE là đường cao thứ 3 của tam giác BMC

mà BE là phân giác của góc \(\widehat{ABC}\) hay \(\widehat{MBC}\)

=> tam giác BMC cân tại B (ĐPCM)

Đỗ Thanh Hải
28 tháng 2 2021 lúc 18:11

Câu C còn cách giả khác như sau

tam giác ABE = tam giác DBE (cmt)

=> AE = DE

Tam giác AME và DEC có

\(\widehat{MAE}=\widehat{CDE}=90^o\)

AE = DE 

\(\widehat{AEM}=\widehat{DEC}\) (đối đỉnh)

=> tam giác AEM = tam giác DEC (g.c.g)

=> AM = DC

Có BA = BD (tam giác AEB = tam giác DEB)

AM = DC 

=> BA + AM = BD + DC => BM = BC => tam giác BMC cân

À mà mình lớp 10 nha 

Minhh Anhh
28 tháng 2 2021 lúc 17:39

help me pls

hồng phạm
Xem chi tiết
hồng phạm
16 tháng 12 2021 lúc 20:44

cứu với mình cần gấp huhu

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 20:44

a: Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Nguyễn Công Huy Hoàng
16 tháng 12 2021 lúc 20:49

a: Xét ΔABD và ΔEBD có 

BA=BE

ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Nguyễn Lâm Hùng
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 7:50

a: AC=10cm

b: Xét ΔABE vuông tạiA và ΔDBE vuông tại D có

BE chung

góc ABE=góc DBE

=>ΔABE=ΔDBE

c: BA=BD

EA=ED

=>BE là trung trực của AD

d: góc HAD+góc BDA=90 độ

góc CAD+góc BAD=90 độ

mà góc BAD=góc BDA

nên góc HAD=góc CAD

=>AD là phân giác của góc HAC

Anh ko có ny
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 21:02

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Xét ΔADH vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADH}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADH=ΔEDC

c: Xét ΔAHC vuông tại A và ΔECH vuông tại E có

CH chung

AH=EC

Do đó: ΔAHC=ΔECH

Phạm Ngọc Khanh
Xem chi tiết
xuân tiến cao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 9:20

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

c: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc FBE chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

=>ΔBFC cân tại B

Na Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 21:20

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

Vậy: BC=5cm

Nguyen Quynh Huong
24 tháng 3 2021 lúc 20:02

 Xét ΔABD vuông tại A

       ΔEBD vuông tại E

CÓ : BD : CẠNH HUYỀN CHUNG

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (D LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC B)

⇒ΔABD= ΔEBD (CẠNH HUYỀN-CẠNH GÓC VUÔNG)

C)XÉT ΔDAI VUÔNG TẠI A

ΔDEC VUÔNG TẠI E 

CÓ: \(\widehat{A}=\widehat{E}\)(GT)

AD=CD(ΔABD= ΔEBD)

\(\widehat{ADI}=\widehat{EDC}\) (ĐỐI ĐỈNH)

⇒ΔDAI=ΔDEC (G-C-G)

⇒DI = CD 

⇒ΔIDC CÂN TẠI D 

Hồ Phong
Xem chi tiết
NTKT
17 tháng 12 2023 lúc 10:58

loading... 

NTKT
17 tháng 12 2023 lúc 10:59

loading... 

NTKT
17 tháng 12 2023 lúc 11:00

loading...