Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoàng thiên
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
18 tháng 3 2019 lúc 17:26

a) Đặt: \(y-5=t\)

\(pt\Leftrightarrow\left(t-\frac{1}{2}\right)^4+\left(t+\frac{1}{2}\right)^4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t^2-t+\frac{1}{4}\right)\left(t^2-t+\frac{1}{4}\right)+\left(t^2+t+\frac{1}{4}\right)\left(t^2+t+\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t^4-2t^3+\frac{3}{2}t^2-\frac{1}{2}t+\frac{1}{16}\right)+\left(t^4+2t^3+\frac{3}{2}t^2+\frac{1}{2}t+\frac{1}{16}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2t^4+3t^2+\frac{1}{8}=0\)

\(t^2=a\ge0\)

Giải tiếp pt ẩn a

💋Amanda💋
18 tháng 3 2019 lúc 19:01
https://i.imgur.com/cPqUC0K.jpg
Tớ tên Khoa
17 tháng 10 2021 lúc 21:21

pt⇔(t−12)4+(t+12)4=0pt⇔(t−12)4+(t+12)4=0

⇔(t2−t+14)(t2−t+14)+(t2+t+14)(t2+t+14)=0⇔(t2−t+14)(t2−t+14)+(t2+t+14)(t2+t+14)=0

⇔(t4−2t3+32t2−12t+116)+(t4+2t3+32t2+12t+116)=0⇔(t4−2t3+32t2−12t+116)+(t4+2t3+32t2+12t+116)=0

⇔2t4+3t2+18=0⇔2t4+3t2+18=0

t2=a≥0t2=a≥0

Giải tiếp pt ẩn a

 

 

Thu gọn

Shizuka
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
19 tháng 5 2020 lúc 22:47

(y - 4,5)4 + (y - 5,5)4 - 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) 2y4 - 40y3 + 303y2 - 1030y + 1324,125 = 0

\(\Leftrightarrow\) 2y3 - 31y2 + 163,5y - 294,25 \(\approx\) 0

\(\Leftrightarrow\) 2y2 - 20y + 53,5 \(\approx\) 0

\(\Leftrightarrow\) y \(\approx\) \(\frac{9}{2}\); y \(\approx\) \(\frac{11}{2}\)

Vậy S = {\(\frac{9}{2}\); \(\frac{11}{2}\)}

Chúc bn học tốt!! (Bài này ko thể dùng dấu = được, phải dùng xấp xỉ nên mk phải dùng máy để tìm y, thông cảm bucminh)

Le Tran Bach Kha
19 tháng 5 2020 lúc 22:05

chỗ 4.5 là 4 nhân 5 hay 4 phẩy 5 ?

Trinh Khanh Linh
19 tháng 5 2020 lúc 22:12
https://i.imgur.com/3FBt65y.jpg
Đạt Đinh
Xem chi tiết
Trịnh Phương Khanh
4 tháng 1 2018 lúc 20:23

\(a\)) (y - 4,5)⁴ + (y - 5,5)⁴ - 1 = 0
⇔ [(y - 4,5)⁴ - 2(y - 4,5)²(y - 5,5)² + (y - 5,5)⁴] + 2(y - 4,5)²(y - 5,5)² - 1 = 0
⇔ [(y - 4,5)² - (y - 5,5)²]² + 2[(y - 5)² - 0,25]² - 1 = 0
⇔ (2y - 10)² + 2[(y - 5)⁴ - 0,5(y - 5)² + 0,0625] - 1 = 0
⇔ 4(y - 5)² + [2(y - 5)⁴ - (y - 5)² + 0,125] - 1 = 0
⇔ 2(y - 5)⁴ + 3(y - 5)² - 0,875 = 0
⇔ 16(y - 5)⁴ + 24(y - 5)² - 7 = 0
⇔ [16(y - 5)⁴ - 4(y - 5)²] + [28(y - 5)² - 7] = 0
⇔ 4(y - 5)²[4(y - 5)² - 1] + 7[4(y - 5)² - 1] = 0
⇔ [4(y - 5)² - 1][4(y - 5)² + 7] = 0
⇔ 4(y - 5)² - 1 = 0 (vì 4(y - 5)² + 7 > 0 ∀y ∈ R)
⇔ 4(y - 5)² = 1 ⇔ (y - 5)² = 0,25 ⇔ y - 5 = ± 0,5.
y - 5 = 0,5 ⇔ y = 5,5.
y - 5 = - 0,5 ⇔ y = 4,5.
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = {5,5; 4,5}.

Tớ tên Khoa
17 tháng 10 2021 lúc 21:23

 

) (y - 4,5)⁴ + (y - 5,5)⁴ - 1 = 0

⇔ [(y - 4,5)⁴ - 2(y - 4,5)²(y - 5,5)² + (y - 5,5)⁴] + 2(y - 4,5)²(y - 5,5)² - 1 = 0

⇔ [(y - 4,5)² - (y - 5,5)²]² + 2[(y - 5)² - 0,25]² - 1 = 0

⇔ (2y - 10)² + 2[(y - 5)⁴ - 0,5(y - 5)² + 0,0625] - 1 = 0

⇔ 4(y - 5)² + [2(y - 5)⁴ - (y - 5)² + 0,125] - 1 = 0

⇔ 2(y - 5)⁴ + 3(y - 5)² - 0,875 = 0

⇔ 16(y - 5)⁴ + 24(y - 5)² - 7 = 0

⇔ [16(y - 5)⁴ - 4(y - 5)²] + [28(y - 5)² - 7] = 0

⇔ 4(y - 5)²[4(y - 5)² - 1] + 7[4(y - 5)² - 1] = 0

⇔ [4(y - 5)² - 1][4(y - 5)² + 7] = 0

⇔ 4(y - 5)² - 1 = 0 (vì 4(y - 5)² + 7 > 0 ∀y ∈ R)

⇔ 4(y - 5)² = 1 ⇔ (y - 5)² = 0,25 ⇔ y - 5 = ± 0,5.

y - 5 = 0,5 ⇔ y = 5,5.

y - 5 = - 0,5 ⇔ y = 4,5.

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = {5,5; 4,5}.

Nguyễn Đức Việt
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:10

Bài 1: ĐKXĐ: $2\leq x\leq 4$
PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x})^2=2$

$\Leftrightarrow 2+2\sqrt{(x-2)(4-x)}=2$
$\Leftrightarrow (x-2)(4-x)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $4-x=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=4$ (tm)

Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:47

Bài 2:
PT $\Leftrightarrow 4x^3(x-1)-3x^2(x-1)+6x(x-1)-4(x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(4x^3-3x^2+6x-4)=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $4x^3-3x^2+6x-4=0$

Với $4x^3-3x^2+6x-4=0(*)$

Đặt $x=t+\frac{1}{4}$ thì pt $(*)$ trở thành:
$4t^3+\frac{21}{4}t-\frac{21}{8}=0$

Đặt $t=m-\frac{7}{16m}$ thì pt trở thành:

$4m^3-\frac{343}{1024m^3}-\frac{21}{8}=0$
$\Leftrightarrow 4096m^6-2688m^3-343=0$

Coi đây là pt bậc 2 ẩn $m^3$ và giải ta thu được \(m=\frac{\sqrt[3]{49}}{4}\) hoặc \(m=\frac{-\sqrt[3]{7}}{4}\)

Khi đó ta thu được \(x=\frac{1}{4}(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49})\)

 

Nguyễn Đức Việt
29 tháng 4 2023 lúc 17:11

Nãy mình tìm được một cách giải tương tự cho câu 2.

PT \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x^3-3x^2+6x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\4x^3-3x^2+6x-4=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có 1 nghiệm bằng 1.

\(\left(1\right)\Rightarrow8x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow7x^3+x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=-7x^3\)

\(\Leftrightarrow x-2=-\sqrt[3]{7}x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\)

Vậy pt có nghiệm \(S=\left\{1;\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\right\}\)

Lưu ý: Nghiệm của người kia hoàn toàn tương đồng với nghiệm của mình (\(\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}=\dfrac{1}{4}\left(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49}\right)\))

BADGIRL2k10
Xem chi tiết
Thu Hương Phan Thị
Xem chi tiết
Forever Love You
18 tháng 2 2016 lúc 13:17

Mình lớp 5 nên chưa học

Trần Quang Đài
18 tháng 2 2016 lúc 13:24

\(y=\frac{9}{2}\)

\(y=\frac{11}{2}\)

\(y=-\frac{\sqrt{7}i-10}{2}\)

\(y=\frac{\sqrt{7i}-10}{2}\)

đố biết tên zì=))
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
26 tháng 4 2022 lúc 20:19

????  

xin lỗi nha ! 

mình mới học lớp 3 

mà bài này khó nắm 

Nguyễn Xuân Quang
26 tháng 4 2022 lúc 20:21

ko bt thì ko nhắn nha

Cơ Tử Lam
26 tháng 4 2022 lúc 22:03

a.A=\(\sqrt{12}-\sqrt{27}+\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)\(=2\sqrt{3}-3\sqrt{3}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)               \(=-\sqrt{3}+\sqrt{3}+1\)                                                                                  =1                                                                                                        b. \(x^2-2x-4=0\)                                                                                   Δ= \(\left(-2\right)^2-4\times1\times-4=20>0\)                                             \(\Rightarrow\)   phương trình có 2 nghiệm pb                                                \(x1=\dfrac{2+\sqrt{20}}{2}=1+\sqrt{5}\)     \(x2=\dfrac{2-\sqrt{20}}{2}=1-\sqrt{5}\)                      c. \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=5\\x+3y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-y=5\\2x+6y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-7y=7\\2x-y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\2x+1=5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Sáng
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
15 tháng 9 2023 lúc 11:52

1) \(-2x^2+x+1-2\sqrt[]{x^2+x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt[]{x^2+x+1}=-2x^2+x+1\left(1\right)\)

Ta có :

\(2\sqrt[]{x^2+x+1}=2\sqrt[]{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\ge\sqrt[]{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x+\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow-2x^2+x+1=\sqrt[]{3}\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x+\sqrt[]{3}-1=0\)

\(\Delta=1-8\left(\sqrt[]{3}-1\right)=9-8\sqrt[]{3}\)

\(pt\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+\sqrt[]{9-8\sqrt[]{3}}}{4}\left(loại\right)\\x=\dfrac{1-\sqrt[]{9-8\sqrt[]{3}}}{4}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) \(\left(vì.x=-\dfrac{1}{2}\right)\)

Vậy phương trình cho vô nghiệm