Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2017 lúc 8:18

Đáp án C

C2H2 và C2H4  cho qua dd AgNO3 chỉ có C2H2 phản ứng => khí đi ra là khí C2H4

BTNT C: nC2H2 = nAg2C2 = 28,8: 240 = 0,12 (mol)

nC2H4 = 2,912 : 22,4 = 0,13 (mol)

%m C2H2 = (mC2H2 : mhh khí).100% = [ 0,12. 26 : (0,12.26 + 0,13.28)].100% = 46,15%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2017 lúc 17:07

ĐÁP ÁN  B

Chỉ có C2H2 phản ứng tạo Ag2C2 => nkhí = nC2H4 = 0,13 mol

,nAg2C2 = nC2H2 = 0,12 mol

=> %mC2H2 = 46,15%

Bình luận (0)
Trần Thị Thu Trang
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 4 2021 lúc 15:42

\(C_2H_2 + 2AgNO_3 + 2NH_3 \to Ag_2C_2 + 2NH_4NO_3\\ n_{C_2H_2} = n_{Ag_2C_2} = \dfrac{7,2}{240} = 0,03(mol)\\ \Rightarrow V_{C_2H_2} = 0,03.22,4 = 0,672(lít)\\ C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2\\ n_{C_2H_4} = \dfrac{1,68}{28} = 0,06(mol)\\ \Rightarrow V_{C_2H_4} = 0,06.22,4 = 1,344(lít)\\ \Rightarrow V_{CH_4} = 4,032-0,672-1,344 = 2,016(lít)\)

Bình luận (0)
Ngọc Hân
Xem chi tiết
Hải Anh
19 tháng 2 2023 lúc 18:32

Ta có: \(n_X=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)

- Cho hh khí quá bình 1:

PT: \(C_3H_4+AgNO_3+NH_3\rightarrow AgC_3H_3+NH_4NO_3\)

Ta có: \(n_{AgC_3H_3}=\dfrac{5,88}{147}=0,04\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{C_3H_4}=n_{AgC_3H_3}=0,04\left(mol\right)\)

- Cho tiếp hh khí còn lại qua bình 2, thấy dd Br2 nhạt màu.

→ Br2 dư, C2H4 pư hết. Khí thoát ra là C3H8.

PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

Ta có: \(n_{C_3H_8}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)

a, \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,16-0,08-0,04}{0,16}.100\%=25\%\\\%V_{C_3H_4}=\dfrac{0,04}{0,16}.100\%=25\%\\\%V_{C_3H_8}=50\%\end{matrix}\right.\)

b, Ta có: \(n_X=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow X\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=0,08.25\%=0,02\left(mol\right)\\n_{C_3H_4}=0,08.25\%=0,02\left(mol\right)\\n_{C_3H_8}=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow n_{\pi}=n_{C_2H_4}+2n_{C_3H_4}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{Br_2}=0,08.1=0,08\left(mol\right)\)

⇒ nπ < nBr2

→ Br2 dư. Hiện tượng: Dd Br2 nhạt màu dần.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 1 2019 lúc 2:08

Đáp án : C

MX= 39g ; nX = 0,2 mol => Áp dụng qui tắc đường chéo : nC2H2 = nC4H4 = 0,1 mol

=> npi(X) = 0,5 mol

Vì phản ứng hoàn toàn sau đó sản phẩm chỉ gồm hidrocacbon => H2 hết

=> nPi(Y) = mPi(X) – nH2 = 0,41 mol ; nY = nX  = 0,2 mol

, nZ = 0,9 mol

Giả sử Y gồm x mol C2H2 và y mol C4H4 dư và AgNO3

=> x + y = nY – nZ = 0,11 mol

,mkết tủa = mAg2C2 + mC4H3Ag = 240x + 159y = 22,35g

=> x = 0,06 ; y = 0,05 mol ( 2nC2H2 + nC4H4 = 0,17 < nAgNO3 = 0,2 => TM)

=> npi(Z) = npi(Y) – (2nC2H2 + 3nC4H4) = 0,14 mol = nBr2

=> m = 22,4g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 6 2018 lúc 8:02

Đáp án : A

Ta có nX=0,18 mol mà trong X chỉ có C2H2 tác dụng với AgNO3 trong NH3=>n C2H2=n kết tủa =0,03 mol.

Lại có trong X co C2H4 tác dụng với dd Br2 =>nC2H4=m ( khối lượng bình 2

tăng )=1,68:28=0,06mol

=>nCH4 = NX - nC2H4 - nC2H2 = 0,18 - 0,06 - 0,03 = 0,09 mol

=> 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít.   

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 11 2019 lúc 5:02

Đáp án : A

Ta có nX=0,18 mol mà trong X chỉ có C2H2 tác dụng với AgNO3 trong NH3=>n C2H2=n kết tủa =0,03 mol.

Lại có trong X co C2H4 tác dụng với dd Br2 =>nC2H4=m ( khối lượng bình 2

tăng )=1,68:28=0,06mol

=>nCH4 = NX - nC2H4 - nC2H2 = 0,18 - 0,06 - 0,03 = 0,09 mol

=> 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít.  

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2017 lúc 2:35

Chọn C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 10 2018 lúc 9:48

Đồng nhất dữ kiện các phần để tiện tính toán, bằng cách nhân khối lượng Br2 với 2. Bình H2SO4 đặc hấp thụ H2O, bình KOH đặc hấp thụ CO2. Khối lượng bình tăng chính là khối lượng khí hoặc hơi mà bình đó hấp thụ

Vì bay hơi chỉ có nước, mà A tác dụng được với NaOH nên A chỉ chứa gốc phenol hoặc gốc cacboxylic (–COOH).

BTKL:

mY + mO2 = mCO2 + mNa2CO3 + mH2O => mO2 = 12,8g => nO2 = 0,4mol

BTNT O: nO(Y) + 2nO2 = 2nCO2 + 3nNa2CO3 + nH2O

=> nO(Y) = 0,4

=> nC : nH: nO: nNa = 0,4 : 0,6 : 0,4 : 0,2 = 2:3:2:1

=> C2H3O2Na => A: C2H4O2

(Vì A chứa gốc phenol (–OH) hoặc axit (–COOH) nên 1Na sẽ thế 1H).

Bình luận (0)