Dùng bút tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm trên tấm nhựa, ta sẽ được các đường gọi là đường sức từ (Hình 19.3)
Dùng bút tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm trên tấm nhựa, ta sẽ được các đường gọi là đường sức từ (Hình 19.3)
Các bạn làm theo hướng dẫn, lấy bút tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm trên tấm nhựa, ta sẽ được các đường sức từ.
Các mạt sắt xung quanh nam châm (Hình 19.2) được sắp xếp thành những đường như thế nào?
Trong hình 19.2, các mạt sắt được sắp xếp xung quanh nam châm theo hình tròn, với một mặt của mỗi mạt sắt hướng về phía nam châm, trong khi mặt kia của mỗi mạt sắt hướng về phía bên ngoài. Các mạt sắt này tạo thành các đường xoắn quanh nam châm và gợi nhớ đến hình dáng của một lươn, từ đó được gọi là "lươn cắn câu". Sự sắp xếp này giúp tăng cường lực từ trường của nam châm và cũng giúp giảm sự giảm mạnh của lực từ trường theo khoảng cách.
Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần
Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa trong, phẳng. Đặt tấm nhựa này lên trên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ. Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trên tấm nhựa (hình 23.1).
Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
Các mặt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần.
Nhận xét về hình dạng sắp xếp mạt sắt ở xung quanh nam châm.
Hình dạng của các mạt sắt là các mạt sắt được xếp theo hình cong xung quanh nam châm.
Đường sức từ là những đường cong được vẽ quy ước nào sau đây?
A. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm
B. Có độ mau thưa tùy ý
C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm
D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm
Chọn D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm
Câu 1: Vì sao nam châm hút được sắt nhưng khi rắc mạt sắt lên thì mạt sắt sắp xếp thành hình ảnh từ phổ?Câu 2: Có cách nào để khử từ của cái nam châm điện đã bị nhiễm từ mà sau khi mình ngắt dòng điện rồi mà nó vẫn bị nhiễm từ không?
Trên hình 25.2 SBT vẽ một số kẹp giấy bằng sắt bị hút dính vào các cực của thanh nam châm. Nếu khẳng định các kẹp sắt đã trở thành nam châm thì hãy xác định tên từ cực của một trong số các nam châm này.
Tên các từ cực của một số kẹp sắt được vẽ trên hình 25.2a
Từ phổ là:
A. hình ảnh các kim nam châm nằm rải rác quanh một thanh sắt.
B. hình ảnh tập hợp các đường sức từ của một từ trường.
C. hình ảnh các vụn sắt nằm xung quanh một nam châm thử.
D. hình ảnh các kim nam châm đặt xung quanh một dòng điện.
B. hình ảnh tập hợp các đường sức từ của một từ trường.
Hình 23.4 SBT vẽ một thanh nam châm thẳng và một số kim nam châm nằm cân bằng chung quanh. Hãy vẽ một đường sức từ của thanh nam châm, ghi rõ chiều của đường sức từ và tên từ cực của nam châm.
Đường sức từ của thanh nam châm được thể hiện trong hình vẽ: