Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bá Lợi
Xem chi tiết
Serein
8 tháng 10 2020 lúc 0:02

Trả lời :

 Hình bạn tự phác ra nhé.

Vì \(\widehat{EAF}+\widehat{EHF}=180^o\)

=> Tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn.

\(\Rightarrow\widehat{EAH}=\widehat{EFH}\)(1)

Mặt khác, \(\widehat{EHF}=\widehat{BAC}=90^o\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\Delta ABC~\Delta HEF\)(g.g)

\(\Rightarrow\frac{AB}{HE}=\frac{BC}{EF}\)

=> HE . BC = EF . AB (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thành Trung
Xem chi tiết
Vũ Thanh Tùng
19 tháng 9 2021 lúc 15:28

F thuộc đoạn nào ??

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Quỳnh
19 tháng 9 2021 lúc 15:40

cm: HEF = BCA

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Tùng
19 tháng 9 2021 lúc 15:55

@Đặng Ngọc Quỳnh Nếu bạn đã mất công làm thì làm cả TH F thuộc AB nữa chứ. Đề có nói F thuộc đoạn nào đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tín Nguyễn Đức
Xem chi tiết
nguyen thi truc
Xem chi tiết
Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Tuyết Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 7:27

a, Vì AE là vừa là đg cao (AE⊥HM) vừa là trung tuyến nên tg AHM cân tại A

Do đó AH=AM

Vì AF là vừa là đg cao (AF⊥HN) vừa là trung tuyến nên tg AHN cân tại A

Do đó AH=AN

Từ đó ta được AM=AN hay tg AMN cân tại A

b, Vì E,F là trung điểm HM,HN nên EF là đtb tg MHN

Do đó EF//MN

c, Vì AI là trung tuyến tg AMN cân tại A nên AI cũng là đg cao

Do đó AI⊥MN

Mà EF//MN nên AI⊥EF

d, Vì tg AEH và tg AFH cân tại A nên AE,AF lần lượt là p/g \(\widehat{MAH}\) và \(\widehat{NAH}\)

Do đó \(\widehat{MAN}=\widehat{MAH}+\widehat{NAH}=2\cdot\widehat{EAH}+2\cdot\widehat{FAH}=2\cdot\widehat{BAC}\)

Bình luận (0)
Chan Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 9 2021 lúc 9:07

\(a,\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=\widehat{EAF}=90^0\) nên \(AFHE\) là hcn

\(b,\) Vì \(AFHE\) là hcn nên \(AE=FH=FM\left(t/c.đối.xúng\right);AE//FH\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AE=FM\\AE//FM\left(AE//FH\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow AEFM\) là hbh

\(c,\) Tam giác AHN có AE vừa là đường cao và trung tuyến nên cân tại A

Do đó AE cũng là p/g \(\widehat{HAN}\)

\(\Rightarrow\widehat{NAE}=\widehat{HAE}\)

Mà \(\widehat{HAE}=\widehat{ACB}\left(cùng.phụ.với.\widehat{ACH}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{NAE}=\widehat{ACB}\left(1\right)\)

Vì AI là trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác ABC vuông tại A nên \(AI=BI=IC=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow\Delta AIB\) cân tại I

\(\Rightarrow\widehat{IAB}=\widehat{ABC}\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{NAE}+\widehat{IAB}=\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\left(\Delta ABC.vuông.tại.A\right)\\ \Rightarrow\widehat{IAN}=90^0\\ \Rightarrow AI\perp MN\)

 

 

Bình luận (0)
Đỗ Thành Trung
Xem chi tiết
❖ Kẹo/Min bad girl ❄ (Bo...
19 tháng 9 2021 lúc 16:56

a) ta có

ˆHBA+ˆHAB=900;ˆHAB+ˆHAF=900⇒ˆHBA=ˆHAF(1)HBA^+HAB^=900;HAB^+HAF^=900⇒HBA^=HAF^(1)

ˆBHE+ˆEHA=900;ˆEHA+ˆFHA=900⇒ˆBHE=ˆFHA(2)BHE^+EHA^=900;EHA^+FHA^=900⇒BHE^=FHA^(2)

xét △BEH và △AFH có

(1) và (2)

⇒ △BEH ~ △AFH(g - g)

b) xét △AHB và △CAB có

ˆH=ˆA=900;ˆBH^=A^=900;B^ chung

⇒ △AHB ~ △CAB (g - g)

⇒BHBA=AHAC⇒BHAH=ABAC⇒BHBA=AHAC⇒BHAH=ABAC

từ câu a ⇒ EHFH=BHAHEHFH=BHAH

⇒ ABAC=EHFH⇒ABEH=ACFH(3)ABAC=EHFH⇒ABEH=ACFH(3)

xét △CAB và △FHE có

(3); ˆA=ˆH=900A^=H^=900

⇒ △CAB ~ △FHE (g - g)

⇒ ABHE=BCEF⇒AB.EF=HE.BCABHE=BCEF⇒AB.EF=HE.BC ⇒ đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bạch Long Ngũ Sát
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2022 lúc 11:29

a: Xét tứ giác AEHF có

góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

nên AEHF là hình chữ nhật

=>EF=AH

b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AH=3*4/5=2,4cm

S=1/2*3*4=6(cm2)

Bình luận (1)