Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim TaeHyung
Xem chi tiết
Thái Thanh Vân
Xem chi tiết
Phan Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2023 lúc 20:23

a: AC=8cm

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên AD/AB=CD/BC

=>AD/6=CD/10=(AD+CD)/(6+10)=8/16=1/2

=>AD=3cm; CD=5cm

\(BD=\sqrt{3^2+6^2}=3\sqrt{5}\left(cm\right)\)

b: góc EBD=góc EDB

=>góc EDB=góc ABD

=>DE//AB

Xét ΔCAB có DE/AB

nên DE/AB=CD/CA=5/8

=>DE/6=5/8

=>DE=15/4(cm)

Yim Yim
Xem chi tiết
thien ty tfboys
10 tháng 4 2017 lúc 20:32

Áp dụng tính chất đường phân giác :

\(\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}\Rightarrow\frac{AD}{AB}=\frac{DC}{BC}\)

Áp dụng tính chất  dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{AD}{AB}=\frac{DC}{BC}=\frac{AD+DC}{AB+BC}=\frac{AC}{AB+BC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\)

Suy ra: AD=\(\frac{3}{5}\).6=3,6

DC=\(\frac{3}{5}\).4=2,4

phạm thanh gia huy
Xem chi tiết
Jennie Kim
23 tháng 6 2020 lúc 21:03

a, tam giác ABC vuông tại  A (gt)

=> AB^2 + AC^2 = BC^2 (đl Pytago)

có AB = 6; BC = 10 

=> AC = 8 do AC > 0

b, xét tam giác DAB và tam giác DEB có : BD chung

^DAB = ^DEB = 90 

^ABD = ^EBD do BD là phân giác của ^ABC (gt)

=> tg DAB = tg DEB (ch-gn)

c, tg DAB = tg DEB (câu b)

=> DA = DE (Đn)

xét tg DAF và tg DEC có : ^DAF = ^DEC = 90

^ADF = ^EDC (Đối đỉnh)

=> tg DAF = tg DEC (cgv-gnk)

=> DF = DC (đn)

có DC > DE 

=> DE < DF 

+ xét tg CFB có : CA _|_ FB; FE _|_ BC  mà FE cắt CA tại D

=> BD _|_ CF

Khách vãng lai đã xóa
phạm thanh gia huy
24 tháng 6 2020 lúc 12:35

cảm ơn bạn

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngân Giang
Xem chi tiết
Emma
20 tháng 3 2021 lúc 20:42

a) Ta có: BC2=102=100

AB2+AC2=62+82=100

Do đó: BC2=AB2+AC2(=100)

Xét ΔABC có BC2=AB2+AC2(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

b) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

ABD^=EBD^(BD là tia phân giác của ABE^)

Do đó: ΔBAD=ΔBED(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(Cmt)

ADF^=EDC^(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDFC có DF=DC(cmt)

nên ΔDFC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Đạt
Xem chi tiết
Hải Anh Bùi
Xem chi tiết
Út't My'y Ú'...
Xem chi tiết