Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thiên Thương Lãnh Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Phạm Như Ngọc
24 tháng 1 2016 lúc 9:42

Câu trả lời chính xác là tui không biết làm !

Lưu Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
24 tháng 1 2017 lúc 15:43

a) \(\frac{\left(x+m\right)}{x-5}+\frac{\left(x+5\right)}{x-m}=2\)

<=> \(\frac{\left(x+m\right)\left(x-m\right)}{\left(x-5\right)\left(x-m\right)}+\frac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x-m\right)}=2\)

<=>\(\frac{\left(x+m\right)\left(x-m\right)+\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x-m\right)}=2\)

<=>\(\frac{x^2-m^2+x^2-5^2}{\left(x-m\right)\left(x-5\right)}=2\)

<=>2(x-m)(x-5)=2x2-m2-25

Thay m=2, ta có:

2(x-2)(x-5)=2x2-22-25

2x2-14x+20=2x2-29

20+29=2x2-2x2+14x

49=14x

=>x=3,5

Các câu sau cũng tương tự, dài quá không hi

{Studio} Bão
Xem chi tiết
Khải Nhi
Xem chi tiết
ngonhuminh
24 tháng 1 2017 lúc 21:04

d)

\(x\ne a,x\ne b\)

đặt \(\frac{x-a}{x-b}=t\Leftrightarrow t+\frac{1}{t}=2\Leftrightarrow\frac{t^2-2t+1}{t}=0\Rightarrow t=1\)

\(\frac{x-a}{x-b}=1\Leftrightarrow\frac{\left(x-a\right)-\left(x-b\right)}{x-b}=\frac{b-a}{x-b}=0\)

Vậy: \(a\ne b\) Pt vô nghiệm

a=b phương trinhg nghiệm với mọi x khác a, b

Khải Nhi
25 tháng 1 2017 lúc 21:13

cảm ơn bạn nha

Nguyễn Thị Tú Linh
Xem chi tiết
Mai Linh
10 tháng 5 2016 lúc 11:44

a. \(\frac{mx+5}{10}\)\(\frac{x+m}{4}\)=\(\frac{m}{20}\)

\(\frac{2mx+10}{20}\)\(\frac{5x+5m}{20}\)=\(\frac{m}{20}\)

2mx +10 + 5x +5m =m

x(2m+5)= -4m -10(1)

* 2m+5= 0 => m=-5/2

(1)<=> 0x=0 vậy phương trình 1 vô số nghiệm

* 2m+5 \(\ne\)0=> m\(\ne\)-5/2

pt (1)có nghiệm duy nhất là x= -2(2m+5): (2m+5)=-2

vậy với m=-5/2 phương trình đã cho vô số nghiệm

m\(\ne\)-5/2 phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x=-2

 

Mai Linh
10 tháng 5 2016 lúc 11:49

b.(m+2)x+ 4(2m+1)= \(m^2\)+4(m-1)

(m+2)x= \(m^2\)+ 4m-4-8m -4

(m+2)x=\(m^2\)-4m-8(1)

* với m+2=0 => m=-2

pt(1)<=> 0x=4

vậy phương trinh đã cho vô nghiệm

* với m+2\(\ne\)0=> m\(\ne\)-2

phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x=( \(m^2\)-4m-8):(m-2)

nguyenthitulinh
Xem chi tiết
Ngô Hà Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
29 tháng 11 2021 lúc 9:48

\(=\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x-5\right)\left(x+5\right)}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}=\left(x+1\right)\left(x-5\right)=x^2-4x-5\)

Khách vãng lai đã xóa