nghiệm của bpt \(\frac{\sqrt{x+4}}{x-1}-1< 0\)là
nghiệm của bpt \(\frac{\sqrt{x+4}}{x-1}-1< 0\)là
ĐKXĐ: \(x\ge-4;x\ne1\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x+4}}{x-1}< 1\)
- Với \(x< 1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}VT\le0\\VP>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow VP>VT\Rightarrow\) BPT luôn đúng
- Với \(x>1\Rightarrow x-1>0\) BPT tương đương:
\(\sqrt{x+4}< x-1\)
\(\Leftrightarrow x+4< x^2-2x+1\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x-3>0\Rightarrow x>\frac{3+\sqrt{21}}{2}\)
Vậy nghiệm của BPT là: \(\left[{}\begin{matrix}-4\le x< 1\\x>\frac{3+\sqrt{21}}{2}\end{matrix}\right.\)
1. Biết rằng tập nghiệm của bpt \(\sqrt{2x-4}-2\sqrt{2-x}\ge\dfrac{6x-4}{5\sqrt{x^2+1}}\) là \(\left[a;b\right]\) . Tính P=3a-2b
2. Tính tổng các giá trị nguyên dương của m để tập nghiệm của bpt \(\sqrt{\dfrac{m}{72}x^2+1}< \sqrt{x}\) có chứa đúng 2 số nguyên
1.
ĐKXĐ: \(x=2\)
Xét \(x=2\), bất phương trình vô nghiệm
\(\Rightarrow\) bất phương trình đã cho vô nghiệm
\(\Rightarrow\) Không tồn tại \(a,b\) thỏa mãn
Đề bài lỗi chăng.
Số nghiệm nguyên thuộc \(\left[-2020;2020\right]\)của bpt \(\sqrt{x+2}-\frac{1}{x^2-4}\ge1-\frac{1}{x^2-4}\)
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>-2\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
BPT tương đương:
\(\sqrt{x+2}\ge1\Leftrightarrow x\ge-1\)
Số nghiệm nguyên: \(2020+1=2021\)
tập nghiệm của bpt \(\left(\sqrt{3x-2}-1\right)\sqrt{x^2+1}< 0\)là
ĐK: \(x\ge\frac{2}{3}\)
\(\left(\sqrt{3x-2}-1\right)\sqrt{x^2+1}< 0\)
<=> \(\sqrt{3x-2}-1< 0\)
<=> \(\sqrt{3x-2}< 1\)
<=> 3x - 2 < 1
<=> x < 1
Đối chiếu đkxđ: Vậy \(\frac{2}{3}\le x< 1\)
Tìm nghiệm của bpt
\(\frac{\left(\sqrt{x+1}-\sqrt{2x-1}\right)\left(\sqrt{x+1}-2\right)}{x-1}\le0\)
1.cho bất phương trình:\(\frac{1}{2}+\frac{x-2}{3}>\frac{2x+1}{4}-1\)
a.Giải BPT và biểu diễn nghiệm trên trục số
b.Tìm nghiệm nguyên dương lớn nhất của BPT
2.Tìm x sao cho:
(x+1)(x+2)>0
tìm m để bpt \(\frac{\left(5-m\right)x^2-2\left(m+1\right)x+1}{\sqrt{2x^2+x+1}}< 0\) có nghiệm
Do \(2x^2+x+1>0\) \(\forall x\) nên BPT tương đương:
\(\left(5-m\right)x^2-2\left(m+1\right)x+1< 0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=5\\\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(5-m\right)>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=5\\m^2+3m-4>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m>4\end{matrix}\right.\)
tập nghiệm của bpt \(\frac{\left(x-4\right)\sqrt{x-5}}{\sqrt{x-5}}\le2\)là
ĐK x>5
BPT<=> \(x-4\le2\) ( rút gọn cả tử và mẫu cho \(\sqrt{x-5}>0\))
<=>x\(\le\)6
Kết hợp với ĐK => 5<x\(\le\)6
1.Tìm tập nghiệm D của bpt |2x-1|≤x+2.
2.Tìm m để (m+2)x²-3x+2m-3=0 có 2 nghiệm trái dấu.
3.Tìm tập nghiệm của bpt 5x-1>2x/5+3.
4.Tìm tập nghiệm S của bpt (2x+1)² -3(x-3)>4x²+10.
5.Tìm tập nghiệm S của bpt 1<1/1-x.
6.Tìm tập nghiệm S của bpt (x-5)²(x-3)/x+1≤0.
1.
- Với \(x\ge\frac{1}{2}\Rightarrow2x-1\le x+2\Rightarrow x\le3\Rightarrow\frac{1}{2}\le x\le3\)
- Với \(x< \frac{1}{2}\Rightarrow1-2x\le x+2\Rightarrow3x\ge-1\Rightarrow x\ge-\frac{1}{3}\)
Vậy nghiệm của BPT là \(-\frac{1}{3}\le x\le3\)
2.
Để pt có 2 nghiệm trái dấu
\(\Leftrightarrow ac< 0\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(2m-3\right)< 0\Rightarrow-2< m< \frac{3}{2}\)
3.
\(5x-1>\frac{2x}{5}+3\Leftrightarrow5x-\frac{2x}{5}>4\Leftrightarrow\frac{23}{5}x>4\Rightarrow x>\frac{20}{23}\)
4.
\(4x^2+4x+1-3x+9>4x^2+10\)
\(\Leftrightarrow x>0\)
5.
\(1< \frac{1}{1-x}\Leftrightarrow\frac{1}{1-x}-1>0\Leftrightarrow\frac{x}{1-x}>0\Rightarrow0< x< 1\)
6.
\(\frac{\left(x-5\right)^2\left(x-3\right)}{x+1}\le0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\-1< x\le3\end{matrix}\right.\)